\(n^0\) )

Cung \(n^0\)      0     45     90    180    360
      S          

b) Vẽ đồ thị biểu diễn diện tích hình qua theo \(n^0\)

c) Diện tích hình quạt có tỉ lệ thuận với số đo độ của cung không ?

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 9
1
Lấy giá trị gần đúng của \(\pi\) là 3,14, hãy điền vào các ô trống trong bảng sau: Bán kính R của đường tròn    10       3       Bán kính d của đường tròn     10        3     Độ dài C của đường tròn             20  ...
Đọc tiếp

Lấy giá trị gần đúng của \(\pi\) là 3,14, hãy điền vào các ô trống trong bảng sau:

Bán kính R của đường tròn    10       3      
Bán kính d của đường tròn     10        3    
Độ dài C của đường tròn             20    25,12

 

3
12 tháng 4 2017

Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .

Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10

(5)

3

(1,5)

(3,2)

(4)

Đường kính d của đường tròn

(20)

10

(6)

3

(6,4)

(8)

Độ dài C của đường tròn

(62,8)

(31,4)

(18,84)

(9,42)

20

25,12



12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .

Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10

(5)

3

(1,5)

(3,2)

(4)

Đường kính d của đường tròn

(20)

10

(6)

3

(6,4)

(8)

Độ dài C của đường tròn

(62,8)

(31,4)

(18,84)

(9,42)

20

25,12

a) Điền vào ô trống trong bảng sau (S là diện tích hình tròn bán kính R)     R     0      1     2      3      4      5    10     20    S                 b) Vẽ đồ thị biểu diễn diện tích hình tròn theo bán kính của nó c) Diện tích hình tròn có tỉ lệ thuận với bán kính không...
Đọc tiếp

a) Điền vào ô trống trong bảng sau (S là diện tích hình tròn bán kính R)

    R     0      1     2      3      4      5    10     20
   S                

b) Vẽ đồ thị biểu diễn diện tích hình tròn theo bán kính của nó

c) Diện tích hình tròn có tỉ lệ thuận với bán kính không ?

1
Cho hàm số \(y=-\dfrac{1}{2}x+3\) a) Tính các giá trị  tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau :          \(x\)   -2,5    -2   -1,5   -1  -0,5    0   0,5   1   1,5    2   2,5       \(y=-\dfrac{1}{2}x+3\)                       b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao...
Đọc tiếp

Cho hàm số \(y=-\dfrac{1}{2}x+3\)

a) Tính các giá trị  tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau :

         \(x\)   -2,5    -2   -1,5   -1  -0,5    0   0,5   1   1,5    2   2,5
      \(y=-\dfrac{1}{2}x+3\)                      

b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?

1

a)

Với y = -1/2x + 3, ta có f(-2,5) = -1/2(-2,5) + 3 = (2,5 + 6)/2 = 4,25;

Tương tự: f(-2) = 4; f(-1,5) = 3,75 ; f(-1) = 3,5 ; f(-0,5) = 3,25; f(0) = 3; f(0,5) = 2,75; f(1) = 2,5 ; f(1,5) = 2,25 ; f(2) = 2 ; f(2,5) = 1,75.

b) Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-trang-45-sgk-toan-9-tap-1-c44a4307.html#ixzz4ezVwgGJL

Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất): Bán kính đường tròn (R) Độ dài đường tròn (C) Diện tích hình tròn (S) Số đo của cung tròn (no) Diện tích hình quạt tròn cung no       13,2 cm                 47,5o      2,5 cm                 12,50 cm2         37,80 cm2            ...
Đọc tiếp

Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất):

Bán kính đường tròn (R) Độ dài đường tròn (C) Diện tích hình tròn (S) Số đo của cung tròn (no) Diện tích hình quạt tròn cung no
      13,2 cm                 47,5o  
   2,5 cm                 12,50 cm2
        37,80 cm2              10,60 cm2

 

2
12 tháng 4 2017

- Dòng thứ nhất: R = = ≈ 2,1 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,1)2 ≈ 13,8 (cm2)

Rquạt = = ≈ 1,83 (cm2)

- Dòng thứ hai: C = 2πR = 2. 3,14. 2,5 = 15,7 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,5)2 ≈ 19,6 (cm2)

no = = ≈ 229,3o

- Dòng thứ ba: R = = ≈ 3,5 (cm)

C = 2πR = 22 (cm)

no = = ≈ 99,2o

Điền vào các ô trống ta được các bảng sau:

Bán kính đường tròn (R)

Độ dài đường tròn (C)

Diện tích hình tròn (S)

Số đo của cung tròn (no)

Diện tích hình quạt tròn cung no

2,1 cm

13,2 cm

13,8 cm2

(47,5o)

1,83 cm2

(2,5 cm)

15,7 cm

19,6 cm2

229,3o

(12,50 cm2)

3,5 cm

22 cm

37,80 cm2

99,2o

(10,60 cm2)


12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

- Dòng thứ nhất: R = = ≈ 2,1 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,1)2 ≈ 13,8 (cm2)

Rquạt = = ≈ 1,83 (cm2)

- Dòng thứ hai: C = 2πR = 2. 3,14. 2,5 = 15,7 (cm)

S = π. R2 = 3,14(2,5)2 ≈ 19,6 (cm2)

no = = ≈ 229,3o

- Dòng thứ ba: R = = ≈ 3,5 (cm)

C = 2πR = 22 (cm)

no = = ≈ 99,2o

Điền vào các ô trống ta được các bảng sau:

Bán kính đường tròn (R)

Độ dài đường tròn (C)

Diện tích hình tròn (S)

Số đo của cung tròn (no)

Diện tích hình quạt tròn cung no

2,1 cm

13,2 cm

13,8 cm2

(47,5o)

1,83 cm2

(2,5 cm)

15,7 cm

19,6 cm2

229,3o

(12,50 cm2)

3,5 cm

22 cm

37,80 cm2

99,2o

(10,60 cm2)

Cho các hàm số \(y=0,5x\) và \(y=0,5x+2\) a) Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau :                               \(x\)   -2,5  -2,25  -1,5   -1    0    1   1,5   2,25   2,5                    \(y=0,5x\)                                ...
Đọc tiếp

Cho các hàm số \(y=0,5x\) và \(y=0,5x+2\)

a) Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau :

                              \(x\)   -2,5  -2,25  -1,5   -1    0    1   1,5   2,25   2,5
                   \(y=0,5x\)                  
               \(y=0,5x+2\)                  

b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến x lấy cùng một giá trị ?

2
22 tháng 4 2017

a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là hai đơn vị.

22 tháng 4 2017

a) Giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x :

b) Khi x lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.


Lấy giá trị gần đúng của \(\pi\) là 3,14, hãy điền vào ô trống trong bảng sau: Bán kính R của đường tròn    10 cm     21 cm    6,2 cm   Số đo no của cung tròn      90o      50o       41o     25o Độ dài l của cung tròn      35,6 cm   20,8 cm      9,2...
Đọc tiếp

Lấy giá trị gần đúng của \(\pi\) là 3,14, hãy điền vào ô trống trong bảng sau:

Bán kính R của đường tròn    10 cm     21 cm    6,2 cm  
Số đo no của cung tròn      90o      50o       41o     25o
Độ dài l của cung tròn      35,6 cm   20,8 cm      9,2 cm

 

3
12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Vận dụng công thức: l = để tìm R hoặc no hoặc l. Thay số vào, tính toán ta tìm được các giá trị chưa biết trong ô trống và điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10 cm

(40,8 cm)

21 cm

6,2 cm

(21cm)

Số đo no của cung tròn

90o

50o

(57o)

41o

25o

Độ dài l của cung tròn

(15,7 cm)

35,6 cm

20,8 cm

(4,4cm)

9,2 cm

=

12 tháng 4 2017

Vận dụng công thức: l = để tìm R hoặc no hoặc l. Thay số vào, tính toán ta tìm được các giá trị chưa biết trong ô trống và điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10 cm

(40,8 cm)

21 cm

6,2 cm

(21cm)

Số đo no của cung tròn

90o

50o

(57o)

41o

25o

Độ dài l của cung tròn

(15,7 cm)

35,6 cm

20,8 cm

(4,4cm)

9,2 cm


Hãy điền vào các ô trống ở bảng sau: Bán kính hình cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50 dam Diện tích mặt cầu             Thể tích hình...
Đọc tiếp

Hãy điền vào các ô trống ở bảng sau:

Bán kính hình cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50 dam
Diện tích mặt cầu            
Thể tích hình cầu            

 

1
17 tháng 4 2017

Giải

ÁP dụng công thức tính diện tích mặt cầu: S= 4πR2

và công thức tính thể tích mặt cầu: V = πR3

Thay bán kính mặt cầu vào ta tính được bảng sau:

Đố : Một hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. Đoạn đường đi được liên hệ với thời gian bởi công thức \(y=at^2\), t tính bằng giây, y tính bằng mét. Kết quả kiểm nghiệm được cho bởi bảng sau :      t     0     1    2     3   4    5   6     y    0  0,24   1     4     a) Biết rằng chỉ có một lần đo không cẩn thận, hãy xác...
Đọc tiếp

Đố :

Một hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. Đoạn đường đi được liên hệ với thời gian bởi công thức \(y=at^2\), t tính bằng giây, y tính bằng mét. Kết quả kiểm nghiệm được cho bởi bảng sau :

     t     0     1    2     3   4    5   6
    y    0  0,24   1     4    

a) Biết rằng chỉ có một lần đo không cẩn thận, hãy xác định hệ số a và đố em biết lần đo nào không cẩn thận

b) Có một thời điểm dừng hòn bi lại nhưng quên không tính thời gian, tuy nhiên đo được đoạn đường đi của hòn bi (kể từ điểm xuất phát đến điểm dừng) là 6,25m. Đố em biết lần ấy hòn bi đã lăn bao lâu ?

c) Hãy điền tiếp vào ô trống còn lại ở bảng trên 

1

 

a: \(a=\dfrac{y}{t^2}\left(t< >0\right)\)

Thay các giá trị đo, ta được:

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{4}{4^2}=\dfrac{1}{4}< >\dfrac{0.24}{1}\)

vì a=1/4 nên lần đo 1 sai

b: Đoạn đường lăn được 6,25m có nghĩa là y=6,25

\(\dfrac{1}{4}t^2=\dfrac{25}{4}\)

nên t=5

c: undefined

Cho các cặp số và các phương trình sau.    \(\left(2;-5\right)\)    \(\left(1;0\right)\)    \(\left(3;-2\right)\)    \(\left(6;1\right)\)    \(\left(0;-2\right)\)    \(\left(0;0\right)\)Hãy chỉ rõ mỗi cặp số là nghiệm của những phương trình nào sau đây...
Đọc tiếp

Cho các cặp số và các phương trình sau.

    \(\left(2;-5\right)\)
    \(\left(1;0\right)\)
    \(\left(3;-2\right)\)
    \(\left(6;1\right)\)
    \(\left(0;-2\right)\)
    \(\left(0;0\right)\)

Hãy chỉ rõ mỗi cặp số là nghiệm của những phương trình nào sau đây :

1) \(3x+2y=-4\);

2) \(x-5y=1\);

3) \(0x+3y=-6\);

4) \(7x+0y=21\).

2
22 tháng 6 2017

1) (2;-5)
(0;-2)

2) (1;0) / (6;1)

3) (3;-2) / (0;-2)

4) (3;-2)

29 tháng 1 2021

1) (2;-5) (0;-2)

2) (1;0) / (6;1)

3) (3;-2) / (0;-2)

4) (3;-2)