Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, tim x biet
a, (2-x).(x-3).(x+4)=0
b. (x-7).(x+3)<0
xin cac ban gup minh chieu nay minh hoc roi nhe !
a) Do (2-x)(x-3)(x+4) = 0
\(=>\hept{\begin{cases}2-x=0\\x-3=0\\x+4=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=2-0=2\\x=0+3=3\\x=0-4=-4\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;-4\right\}\)
b) Do (x-7)(x+3) < 0
=> x-7 và x+3 trái dấu.
\(=>\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>0+7\\x< 0-3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) (1)
Hoặc
\(=>\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x< 0+7\\x>0-3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)(2)
Từ (1) và (2)
\(=>-3< x< 7=>x\in\left\{-4;-5;...;5;6\right\}\)
Học tốt nha mình cũng không chắc mấy!!
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).
Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
\(\left(3x\right)⋮2\)
\(\Leftrightarrow3x\)là \(BC\left(2\right)\)
mà \(BC\left(2\right)=\left\{0;2;4;6;8;...\right\}\)
biết \(x\le6\)nên \(3x\le6\)
\(\Rightarrow x\le2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
12 { [ 18 - ( 6 : x + 3 ) ] - 3 } = 130 - 10 = 120
18 - ( 6 : x + 3 ) - 3 = 120 : 12 = 10
18 - ( 6 : x + 3 ) = 10 + 3 = 13
6 : x + 3 = 18 - 13 = 5
6 : x = 5 - 3 = 2
x = 6 : 2 = 3
Vậy x = 3
130 - 12{[18 - (6 : x + 3)] - 3} = 10
12{[18 - (6 : x + 3)] - 3} = 130 - 10
12{[18 - (6 : x + 3)] - 3} = 120
18 - (6 : x + 3) - 3 = 120 : 12
15 - (6 : x + 3) = 10
6 : x + 3 = 15 - 10
6 : x + 3 = 5
6 : x = 5 - 3
6 : x = 2
x = 6 : 2
x = 3
Vậy x = 3
2=1.2=-1.(-2)
=>a=1 ; b=2 a=-1 ; b=-2
a=2 ; b=1 a=-2 ; b=-1
-3=-1.3=-3.1
=>b=-1 ; c=3 b=-3 ; c=1
b=3 ; c=-1 b=1 ; c=-3
-6=-1.6=-2.3=-6.1=-3.2
=>a=-1 ; b=6 c=-2 ; b=3
a=6 ; c=-1 a=3 ; c=-2
a=1 ; c=-6 a=-3 ; c=2
a=-6 ; c=1 a=2 ; c=-3
tick tui nha
Ta có :
\(a)\)\(x\left(x+3\right)< 0\)
TRƯỜNG HỢP 1 :
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -3\end{cases}}}\) ( LOẠI )
TRƯỜNG HỢP 2 :
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x>-3\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(-3\right)< x< 0\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-1\right\}\)
Vậy \(x=\left\{-2;-1\right\}\)
a ) x . ( x + 3 ) < 0
=> x và x + 3 trái dấu mà x + 3 > x với mọi x thuộc Z => x + 3 > 0 => x > - 3 ( 1 )
Để x . ( x + 3 ) < 0 => x < 0 ( 2 )
Từ 1 và 2 => x thuộc { - 1 ; - 2 }
Đề bài ra : Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn : \(\frac{x}{2}-\frac{7}{y}=\frac{3}{5}.\) phải không bạn ? Đây là Phương trình nghiệm nguyên. Hơi bị khó xơi đấy nha !
\(\frac{x}{2}-\frac{7}{y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{xy-14}{2y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow5xy-6y=70\Leftrightarrow y\left(5x-6\right)=70.\) Ta phải phân tích số 70 thành tích của hai thừa số, Để có x là số nguyên thì cái thừa số (5x - 6) phả .i là số có tận cùng bằng 4. Phân tích 70 thành tích các thừa số nguyên tố 70 = 2.5.7 Suy ra 5x - 6 = 14 và do đó y = 5 . Vậy x = 4 và y = 5.
Mình giải giỏi không nào ! Cho tràng vỗ tay nào !!!
cụ thể là cộng đến bao nhiêu
1+2+3+4+...+99
hay 1+2+3+$+...+10000
hay......
sai đề bạn ơi
sai de roi