K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26. Tiến hành điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các ion Fe2+; Sn2+; Zn2+; Ag+; Ni2+. Sắp xếp thứ tự các cation bị khử trên cathode. Cho biết : Eo (Fe2+/Fe) = -0,44 V; �67%/67 ( = 0,8� ; �9:'%/9: ( = −0,26� ; �>'1/>' ( = −0,83�; : Eo (Zn2+/Zn) = −0,76 V; Eo (Sn2+/Sn) = -0,14 V. 27. Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3, điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cathode thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến...
Đọc tiếp

26. Tiến hành điện phân dung dịch chứa hỗn hợp các ion Fe2+; Sn2+; Zn2+; Ag+; Ni2+. Sắp xếp thứ tự các cation bị khử trên cathode. Cho biết : Eo (Fe2+/Fe) = -0,44 V; �67%/67 ( = 0,8� ; �9:'%/9: ( = −0,26� ; �>'1/>' ( = −0,83�; : Eo (Zn2+/Zn) = −0,76 V; Eo (Sn2+/Sn) = -0,14 V.

27. Điện phân 400 ml dung dịch AgNO3, điện cực trơ đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cathode thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng cathode không đổi, thấy cathode tăng thêm 1,7 g so với ban đầu.

a) Viết các phản ứng ở hai điện cực và phản ứng điện phân của quá trình điện phân dung dịch AgNO3.

b) Xác định nồng độ (mol/l) của dung dịch AgNO3 ban đầu đem đi điện phân.

28. Điện phân 500 g dung dịch AgNO3 10% cho đến khi lượng AgNO3 trong dung dịch giảm đi 30%. a) Mô tả quá

trình điện phân dung dịch AgNO3; b) Tính khối lượng kim loại bám trên cathode.

giúp với các bạn.....................

0
1 tháng 3 2017

câu này bạn lấy ở đâu mà khó quá!lolang

3 tháng 3 2017

vui

23 tháng 11 2017

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3