K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa gì?
3. Cung cấp nhiệt lượng 47,5kJ cho một quả cầu bằng đồng có khối lượng 2,5kg thì thấy nhiệt độ sau của là 800C, tìm nhiệt độ ban đầu của quả cầu. Biết ccu= 380J/kgK
4. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một ấm nhôm 300g chứa 2l nước từ 300C lên đến 500C, cAl=880J/kgK , cnc= 4200J/kgK
5. Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg
nước ở 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt.
6. Thả một quả cầu bằng nhôm ở nhiệt độ 1200C vào chậu chứa 2kg nước ở 200C thì nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt là 300C. TÍnh khối lượng nhôm
7. Thả một quả cầu bằng sắt có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 15oC. sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước là 27oC.
Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra.
Tìm khối lượng của nước trong cốc
8. Một học sinh thả một thỏi kim loại nặng 300g, ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở
nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Biết rằng nhiệt lượng trao đổi xảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại và nước. Tính:
a) Nhiệt độ của thỏi kim loại, khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng nước thu vào.
c) Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại
10. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng tới 900C vào một bình làm bằng đồng có khối lượng 200g đựng 900g nước ở 200C.
Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt.biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng và nước là 880 J/KgK; 380 J/KgK; 4200J/KgK

1
28 tháng 3 2018

2/

Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa là muốn làm cho 1kg rượu nóng lên thêm \(1^oC\) cần truyền cho rượu một nhiệt lượng 2500J

19 tháng 4 2018

BL :

Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=m_2.4200.\left(100-20\right)\)

Ta có :

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Rightarrow1708160=28160+m_2.4200.\left(100-20\right)\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{1708160-28160}{4200.80}=5\left(kg\right)\)

Vậy............

23 tháng 3 2022

Hai vòi có lưu lượng như nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước chảy vào bể cũng như nhau.

Nhiệt lượng vòi nước nóng:

\(Q_1=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước trong bể:

\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=100\cdot4200\cdot\left(60-45\right)=6300000J\)

Nhiệt lượng vòi nước lạnh thu vào:

\(Q_3=mc\left(t-t_3\right)=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Rightarrow m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)+6300000=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\)

\(\Rightarrow m=150kg\)

Thời gian hai vòi chảy là:

\(t=\dfrac{150}{20}=7,5s\)

23 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhé:)

 

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

28 tháng 11 2016

ta có công thức: D.V=m (ct1)

Đổi 156g = 0,156kg

7,8g/m3 = 0,0078kg/m3

Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3

Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3

câu a thôi, để suy nghĩ câu b

 

28 tháng 12 2018

hình như sai rồi!

Giúp mình bài này với! Thứ Tư mình thi học sinh giỏi thành phố rồi! Nhiệt : Trong một phòng thí nghiệm, có ba quả nặng có khối lượng 200g, 300g, 500g có cùng bản chất và được nung nóng tới nhiệt độ t0 (oC) . Cho một bình đựng m(kg) nước ở nhiệt độ t . Biết nhiệt dung riêng của vật và nước lần lượt là C và Cn . Ban đầu, người thí nghiệm thả...
Đọc tiếp

Giúp mình bài này với! Thứ Tư mình thi học sinh giỏi thành phố rồi!
Nhiệt :
Trong một phòng thí nghiệm, có ba quả nặng có khối lượng 200g, 300g, 500g có cùng bản chất và được nung nóng tới nhiệt độ t0 (oC) . Cho một bình đựng m(kg) nước ở nhiệt độ t . Biết nhiệt dung riêng của vật và nước lần lượt là C và Cn . Ban đầu, người thí nghiệm thả quả nặng 200g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 4 oC . Sau đó, người này thả tiếp quả nặng 300g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tăng thêm 5,4 oC .
a) Viết Phương Trình Cân Bằng Nhiệt cho hai trường hợp trên
b) Nếu thả tiếp quả 500g vào nước, khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tên lên bao nhiêu độ .
Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình và mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh.

0
9 tháng 4 2018

Tóm tắt :

\(m_1=15kg\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_2=4200/kg.K\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(m_2=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=15.880.\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2.4200.\left(25-20\right)=9900\)

\(\Leftrightarrow m_2.21000=9900\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,47kg\)

Vậy khối lượng nước là 0,47kg.

1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của...
Đọc tiếp

1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:

a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A

b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt

1
29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ