Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4Na + O2 ----> 2Na2O
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
2HgO ----> 2Hg + O2
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+ 2NaCl
a)4Na + O2 ---> 2Na2O
b)P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
c)2HgO ---> 2Hg + O2
d)2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
e)Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl
a) 4Na + O2 → 2Na2O.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
c) 2HgO → 2 Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
d) 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
e) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2
a 4Na +O2 ----> 2Na2O
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2
b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2
c 2HgO--->2Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1
d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O
e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl
a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow^{t^o}2FeCl_3\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)
metan + oxi => khí cacbonic + nước
-Chất tham gia là mê tan và oxi
-Sản phẩm là khí cacbonic và nước
\(CH_{4+}O_2\Rightarrow2H2+CO_2\)
Chất tham gia : \(CH_4vàO_2\)
Sản phẩm : \(H_2OvàCO_2\)
a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO
b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO
c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
=> mo2= 6g
Bài 3
Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.
=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g
=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol
=> nH2 = nO = 0,2 mol
=> VH2 = 4,48 lít
a) Co2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
b) 2H2O2 → 2H2O + O2
c) CaCO3 →to CaO + CO2
Phương trình hóa học :
4Na + O2 -----> 2Na2O
cảm ơn nha