Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=2sin^275+2cos^2\left(90-15\right)-sin^2\left(90-50\right)-cos^240+cot40.tan\left(90-50\right)\)
\(=2\left(sin^275+cos^275\right)-\left(sin^240+cos^240\right)+tan40.cot40\)
\(=2.1-1+1=2\)
Ta có : \(cos^215^o=sin^275^o;cos^225^o=sin^265^o;cos^235^o=sin^255^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)
Khi đó \(N=sin^275^o+cos^275^o-\left(sin^265^o+cos^265^o\right)+sin^255^o+cos^255^o-\left(\frac{sin^245^0+cos^245^o}{2}\right)\)
Áp dụng công thức \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được
\(N=1-1+1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
Vậy N = 1/2
câu b chờ chút mình làm cho nhé <33
Ta có : \(cos^21^o=sin^289^o;cos^22^o=sin^288^o;...;cos^244^o=sin^246^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)
Khi đó \(A=\frac{sin^245^o+cos^245^o}{2}+\left(sin^246^0+cos^246^o\right)+...+\left(sin^289^o+cos^289^o\right)\)
Áp dụng ct \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được \(A=\frac{1}{2}+1+1+...+1=...\)
P/S : bạn tự đếm xem bao nhiêu cặp nhé ;) tìm ssh á
a, \(\cos^215+\cos^225+\cos^235+\cos^245+\sin^235+\sin^225+\sin^215\)
=\(\left(\cos^215+\sin^215\right)+\left(\cos^225+\sin^225\right)+\left(\cos^235+\sin^235\right)+\cos^245\)
=\(1+1+1+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)
b.\(\sin^210-\sin^220-\sin^230-\sin^240-\cos^240-\cos^220+\cos^210\)
=\(\left(\sin^210+\cos^210\right)-\left(\sin^220+\cos^220\right)-\left(\sin^240+\cos^240\right)-\sin^230\)
=\(1-1-1-\frac{1}{4}=-\frac{5}{4}\)
c,\(\sin15+\sin75-\sin75-\cos15+\sin30=\sin30=\frac{1}{2}\)
Lời giải:
Áp dụng công thức $\cos a=\sin (90-a)$ và $\sin ^2a+\cos ^2a=1$ ta có:
$B=(\cos ^215+\cos ^275)-\cos ^245+(\cos ^235+\cos ^255)-(\cos ^225+\cos ^265)$
$=(\cos ^215+\sin ^215)-\cos ^245+(\cos ^235+\sin ^235)-(\cos ^225+\sin ^225)$
$=1-(\frac{\sqrt{2}}{2})^2+1-1=\frac{1}{2}$
a/ \(\tan40.\cot40+\frac{\sin50}{\cos40}\)
\(=1+\frac{\cos40}{\cos40}=1+1=2\)
a) \(A=2sin30^o-2cos60^o+tan45^o\)
\(=2\left(sin30^o-có60^o\right)+1\)
\(=2\left(sin30^o-sin30^o\right)+1=1\)
b) \(B=3sin^225^o+3sin^265^o-tan35^o+cot55^o-\frac{cot32^o}{tan58^o}\)
\(=3\left(sin^225^o+cos^225^o\right)-\left(tan35^o-cot55^o\right)-\frac{cot32^o}{cot32^o}\)
\(=3-\left(tan35^o-tan35^o\right)-1\)
\(=2\)
c) \(C=tan67^o-cos23^o+cos^216^p+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2tan53^o}\)
= \(tan67^o-tan67^o+sin^274^o+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2cot37^o}\)
\(=1-2=-1\)
d) \(D=2cot37^ocot53^o+sin^228^o-\frac{3tan54^o}{cot36^o}+sin^262^o\)
\(=2cot37^otan37^o+sin^228^o+cos^228^o-\frac{3tan54^o}{tan54^o}\)
\(=2+1-3=0\)
Mấy bài kiểu này bạn chỉ cần áp dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và các hệ thức trong bài tập số 14 (SGK - Tr.77) là sẽ ra thôi
Chúc bạn học tốt nhé!
\(ADCT:\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
\(A=\left(\sin^242^0+\sin^248^0\right)+\left(\sin^243^0+\sin^247^0\right)+\left(\sin^244^0+\sin^246^0\right)+\sin45^0\)
\(A=\left(\sin^242^0+\cos^242^0\right)+\left(\sin^243^0+\cos^243^0\right)+\left(\sin^244^0+\cos^244^0\right)+\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(A=1+1+1+\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{6+\sqrt{2}}{2}\)
Câu b lm tương tự