Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:C
Câu 2:D
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:D
Câu 6:D
TRẮC NGHIỆM
Bài 1:
a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)
b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)
Bài 2:
Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)
Bài 3:
a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)
Số phần tử của tập hợp A là
\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)
\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là
\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)
b) Ko rõ đề bài
Bài 1 :
a) Do O thuộc đoạn thẳng AM nên O nằm giữa hai điểm A và M .Ta có :\(OA< MA\)
M là trung điểm của AB nên M nằm giữa A và B và;
\(MA=MB=\frac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow MA< AB\)
\(\Rightarrow OA< MA< AB\) chứng tỏ M nằm giữa O và B
Do đó : \(OM=OB-MB\)
Mặt khác ,theo trên : O nằm giưa A và M nên \(OM=MA-OA\)
\(\Rightarrow20M=OB-OA\)( Vì \(MA=MB\))
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OB-OA\right)\)
b) TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của AB
Do M là trung điểm AB , O thuộc tia đối của AB
Nên : \(OM=OA+MA\)
và : \(OM=OB-MB\)
\(\Rightarrow20M=OA+OB\)
( Vì \(MA=MB\) )
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của 0A ,chứng minh tương tự ta cũng có : \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Vậy điểm O không thuộc đoạn thẳng AB thì \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
B1: C= { 5;2 }; E= { 5;9}; F= {7;9}; H= { 7;2}
B2:
a) A= {11; 12; 13; 14; 15}
b) B= {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 19; 20}
c) C= {6;7;8;9;10}
d) D= {10;11;12;13;...;99;100}
e) E= { 2983; 2984; 2985; 2986}
f) F= { 1;2;3;4;5;6;7;8;9 }
g) G= {1;2;3;4}
h) H= { 1;2;3;4;...;99;100}
Câu 5:
\(168=2^3\cdot3\cdot7\)
\(180=2^2\cdot3\cdot5\)
UCLN(168;180)=12
BCNN(168;180)=840
Câu 4:
a: =>518-x+144=-36
=>662-x=-36
hay x=698
b: \(\Leftrightarrow3x=30\)
hay x=10
c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)
=>2x=16
hay x=8
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
1.C
2.A
3.C
4.A
1.tìm cách viết đúng trong các cách viết sau?
A.2,5 thuộc N B.0 thuộc N* C.0 thuộc N D.0 ko thuộc N
2.gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì:
A.A={2;0} B.A={2;0;0;2} C.A={2} D.A={0}
3. số la mã XIV có giá trị là:
A.4 B.6 C.14 D.16
4.nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy đc gọi là :
A. hai tia đối nhau
B.hai tia trùng nhau
C. hai đường song song
D 2 đoạn thẳng bằng nhau