Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh kênh rạch với mạng nhện ---> Nói kê rạch bủa răng rất nhiều giống như mạng nhện.
b) Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất phục
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh Tre với con người ---> Nói cây tre thẳng giống tính cách con người
c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào
=> So sánh ngang bằng. Dấu hiệu là dấu hai chấm" : ".: So sánh Trường Sơn với Chí lớn của ông cha ta. Sông Cửu Long với lòng mẹ ---> Nói tấm lòng cha mẹ giành cho con cái là rất lớn. TRường Sơn là đực xây dựng trên một dãy núi dài, rất dài. Cửu Long là con sông rất rộng, được chia làm 9 nhánh.
d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh chiếc lá với con chim ---> Nói về cái thú vị của chiếc lá khi rơi.
e) Những ngô sao thức ngoài kia
Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con
=> So sánh hơn: " Chẳng bằng "----> So sánh những ngôi sao đang tỏa sáng không bằng lòng mẹ. Muốn nói lòng của người mẹ còn cao cả hơn những ngôi sao trên trời.
g ) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
=> So sánh hơn: " hơn "----> So sánh bóng bác còn ấm hơn cả ngọn lửa. Muốn nói lòng yêu thương của Bác khi thức canh và mất ngủ suy nghĩ về đất nước, vì những anh chiến sĩ, vì dân thật ấm áp.
h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
=> So sánh hơn nhất: " hơn " -----> Muốn tôn vinh vẻ đẹp nơi có " mênh mông biẻn lúa " không có cảnh nào đẹp bằng.
i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Mỏ Cốc với dùi sắt. Muốn nói mỏ Cốc vừa dài, vừa cứng như dùi bằng sắt.
k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Rừng đước với dãy trường thành. Muốn miêu tả độ dài của rừng đước dường như vô tận.
e) Chú mày hôi như cú mèo
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Dế choắt với Cú mèo. Muốn nói dế choắt rất là hôi, tỏ vẻ phàn nàn, khó chịu.
vế a phương diên ss từ chỉ ss vế b
sông ngòi ,kênh rạch như màng nhện
con người như tre mọc thẳng
trường sơn chí lớn ông cha
cửu long lòng mẹ bao la sóng tràn
có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng
những ngôi sao thức chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con
bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng
biển lúa đẹp hơn
mỏ cốc như cái rìu sắt
rừng đước cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
chú mày hôi như cú mèo
còn kiểu so sánh tự nghĩ đi cưng mỏi tay lắm rồi nhớ đấy
Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau:
Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.
Vế A | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B |
Bà | từng trải, ngọt ngào | như | quả đã chín rồi |
Trường Sơn Cửu Long | cao rộng lớn, mênh mông | dấu hai chấm dấu hai chấm | chí lớn ông cha lòng mẹ bao la sóng trào |
cây gạo | cao, to, sừng sững | như | một tháp đèn khổng lồ |
a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh ngang bằng qua hình ảnh "Công cha", "Nghĩa mẹ". Tác giả so sánh những sự vật vốn vô hình, trừu tượng với những sự vật cụ thể hữu hình để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ.
b. Câu thơ sử dụng phép so sánh ngang bằng thông qua từ "là". Tác giả như đưa ra một định nghĩa về cha, mẹ, và con. Qua phép so sánh này đã góp phần làm nên định nghĩa về gia đình. Mỗi sự vật so sánh đều có mối liên hệ gần gũi, gắn bó với sự vật.
" Trường Sơn chí lớn ông cha "
câu trên là hoán dụ .
chúc bạn học tốt !
Bài 1 : So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt
Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
VD :trẻ em như búp trên cành
Bài 2; dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bài 3:
- nguyenlinhthcscattru
- 05/05/2020
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.
- Tham khảo:
Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.
#Shinobu Cừu
1. tựa như, như thể, là,...
2. a) Trường Sơn → vế b
ông cha→vế a
chí lớn→phương diện so sánh
⇒ vế b đảo lên trước vế a và phương diện so sánh
b) như→từ so sánh
tre→ vế b
con người → vế a
⇒ từ so sánh được đảo lên trước vế b và vế a