Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.
- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *
A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *
A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), mâu thuẫn xã hội ở các nước châu Á phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Trong khi đó, các lực lượng dân tộc ở các nước này ngày càng trưởng thành. Đây là yếu tố quyết định nhất đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau năm 1945.
Còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ
1.– Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
Phong trào nổ ra ở nhiều nước dưới nhiều hình thức: bãi công ở Chilê, nông dân nổi dậy ở: Pêru, Ecuađo, Mexico… khởi nghĩa vũ trang ở Panama, Bolivia…,đấu tranh nghị viện ở Goatêmala, Achentina…
– Từ những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX
Cách mạng Cuba thành công năm 1959, đánh dấu bước phát triển mới: Phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ ở nhiều nước, làm cho chính quyền tay sai thân Mỹ sụp đổ, nhiều quốc gia giành độc lập: Chilê, Bôlivia, Nicaragoa…gọi là “lục địa bùng cháy”.
+ Giai đoạn những năm 80 đến nay: Do những biến động ở LX và Đông Âu, Mỹ tăng cường chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh (Cuba, Panama…) pt CM ở đây đứng trước nhiều khó khăn và thử thách mới.
– Hiện nay sau hơn nửa thế kỷ liên tục đấu tranh, hầu hết các nước Mỹlatinh đã khối phục được nền độc lập, có nền kinh tế phát triển (Brazin, Mexico…)
2.* Sự thành lập :
+ Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản (1946 – 1949).
+ Cuối 1949, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản.
+ Ngày 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Dông.
- Ý nghĩa :
+ Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa đánh dấu thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc, chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa Trung Quốc tiến lên CNXH.
+ Làm tăng cường lực lượng của hệ thống XHCN thế giới, có ảnh hưởng sâu sắc dến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.