K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

46093721

24 tháng 12 2022

46093721

2 tháng 1 2019

20 + 0 = 20 

Trả lời..............

Khi trái đất ngày tân thế........

Hk tốt.................

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

\(\begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\\\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\\\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{4}{8} = \frac{1}{2}\end{array}\)

Ta thấy \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}}\)

Mon đang cấp cứu Muội bài này: A H B C

24 tháng 9 2019

dài

vl

29 tháng 1 2017

Bạn vẽ hình sai rồi! 

18 tháng 9 2015

a) AIBG là hình bình hành (có các cặp cạnh đối song song)

=> BG = AI

b) Lấy T là trung điểm của CG. Vì F là trung điểm của BC => FT là đườn trung bình của tam giác CBG => FT // BG, FT = 1/2 BG.

Mà BG vuông góc với AC => FT vuông góc với AC => FT // HE   (1)  (vì cùng vuông góc với AC)

Tương tự, ET là đường trung bình của tam giác CGA => ET // AG. Mà AG vuông góc với BC => ET vuông góc với BC => ET // HF (2) (vì cùng vuông góc với BC)

Từ (1) và (2) suy ra HFTE là hình bình hành => HE = FT. Mà FT = 1/2 BG => HE = 1/2 BG (dpcm)

c) Lấy M trung điểm của AB, do các đường trung trực đồng qui => MH vuông góc với AB. 

Lấy N là trung điểm của BG. Chứng minh tương tự câu b)

18 tháng 9 2015

A B C H F E I M N G

a) 

Ta có AG // BI (cùng vuông góc với BC)

BG // AI (cùng vuông góc với AC)

=>Tứ giác AIBG là hình bình hành => BG = AI 

b)c) C/m Tương tự nhau

Chứng minh ý c) 

Lấy M: N là trung điểm của AB; BG  => HM là đường trung trực của AB

+) Xét tam giác BGC có: F; N là trung điểm của BC; BG => FN là đường trung bình của tam giác => FN // CG mà CG // HM (do  cùng vuông góc với AB) => FN // HM 

+) Xét tam giác ABG có: M; N là trung điểm của AB; BG => MN là đường trung bình của tam giác => MN // AG ; AG // HF => MN // HF

=> Tứ giác HFNM là hình bình hành => MN = HF mà MN = AG/ 2 (do MN là đuơng trung bình của tam giác ABG) 

nên HF = AG /2 hay AG = 2.HF

26 tháng 8 2021

lấy k là trung điểm của AB nên  có Ek là đtb của tam giác ABC => Ek // BC và Ek = 1/2BC

k là trđ của AB => Ak = 1/2AB mà AD = 1/2AB => AD = 1/2Ak => D là trđ của Ak

có E là trđ của AC nên DE là đtb của tam giác AkC => DE // kC

từ đó cm đc kefc là hbh 

=> ke = cf

mà ke = 1/2 bc

=> cf = 1/2bc

18 tháng 1 2016

em chua hoc den moi hoc lop 7 nhe

tic nha

18 tháng 1 2016

em pham thi huyen trang sinh the lon co long chua em

 

8 tháng 8 2016

x O y M N B A N' M'


Gọi M' , N' lần lượt là các điểm đối xứng của M và N qua Ox và Oy , suy ra M', N' cố định

Khi đó ta có : AM = AM' , BN = BN'

=> AM + AB + BN = AM' + AB + BN ' \(\ge\)M'N' (hằng số)

Vậy AM + AB + BN đạt giá trị nhỏ nhất bằng M'N' khi A,B lần lượt là giao điểm của M'N' với Ox và Oy

16 tháng 2 2020

Biết GH song song với IK

16 tháng 2 2020

Ta có GH//IK \(\Rightarrow\) \(\frac{GH}{IK}=\frac{GJ}{JK}=\frac{HJ}{JI}\)

Xét \(\frac{GH}{IK}va\frac{GJ}{JK}\)

hay

\(\frac{4}{y}=\frac{3}{5}\\ \Rightarrow3y=20\\ \Rightarrow y=\frac{20}{3}\left(dvdd\right)\)

Xét \(\frac{GJ}{JK}va\frac{HJ}{JI}\)

hay\(\frac{3}{5}=\frac{x}{3,5}\\ \Rightarrow5x=3,5.3\\ \Rightarrow x=10,5;5\\ \Rightarrow x=2,1\left(dvdd\right)\)