Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy : A =\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}>1\)
Ta có : A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}>\frac{20^{10}+1-2}{20^{10}-1-2}=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=B\)
Vậy A > B
Câu này không có đáp án vì thấy có hạng tử \(10:0\)là không xác định được kết quả(Một số không thể chia cho 0) nên bài làm của bạn trước là sai
+Thứ nhất, bạn SPAM khi chưa XIN PHÉP giáo viên!
+Thứ hai, những việc gì đáng để thảo luận thì bạn có thể nhờ mình, mình hoàn toàn có thể giúp bạn.
+Thứ ba, nếu đã là bạn, vì sao bạn lại phải "trốn" sau cái nick phụ kia nhỉ?
+Cuối cùng, mình sẽ giải thích cho bạn :
Mình xin đảm bảo với bạn luôn, câu trả lời của mình 100% là đúng. Vì sao ư? Bạn làm theo kiểu MÁY MÓC ÁP DỤNG CẤU TRÚC của thì. NHƯNG! Bạn nên nhớ, trong tiếng Anh cũng như tiếng Việt, muốn sử dụng một đối tượng ngôn ngữ nào đó, ta phải chú ý đến NGỮ CẢNH của đối tưởng để chọn ra cách trả lời cho phù hợp. Đây ta gọi là thì QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH TIẾP DIỄN cho nên : muốn tìm hiểu thêm thì bạn vui lòng tra khảo trên nguồn khác. Mình sẽ nói tóm gọn :
-Khi dùng WHILE thì sẽ có hai trường hợp :
+Ta sử dụng S+clause (QKTD) + while + S + clause (QKTD) khi diễn tả HAI HÀNH ĐỘNG ĐANG DIỄN RA SONG SONG CÙNG LÚC TRONG CÙNG MỘT THỜI ĐIỂM TRONG QUÁ KHỨ.
+Ta sử dụng S+clause (QKĐ) + while + S + clause (QKTD) khi diễn tả MỘT HÀNH ĐỘNG ĐANG XẢY RA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM TRONG QUÁ KHỨ NHƯNG BỊ LÀM GIÁN ĐOẠN BỞI MỘT HÀNH ĐỘNG KHÁC CÙNG THỜI ĐIỂM.
Bạn hiểu chứ?
Ta có : \(a=10^{\frac{1}{1-lgb}}\Leftrightarrow lga=lg10^{\frac{1}{1-lgb}}=\frac{1}{1-lgb}\)
\(\Leftrightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}=\frac{lga-1}{lga}\left(1\right)\)
\(b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\Leftrightarrow lgb=lg10^{\frac{1}{1-lgc}}=\frac{1}{1-lgc}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{lga-1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\Leftrightarrow lgc=1-\frac{lga}{lga-1}=\frac{1}{1-lga}\)
\(\Leftrightarrow10^{lgc}=10^{\frac{1}{1-lga}}\Leftrightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\Rightarrow\) Điều phải chứng minh
Khử b từ các đẳng thức giả thiết ta có :
\(a=10^{1-\frac{1}{lgb}}\Rightarrow lga=\frac{1}{1-lgb}\Rightarrow1-lgb=\frac{1}{lga}\Rightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}\) (1)
\(b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow lgb=\frac{1}{1-lgc}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(1-\frac{1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\Rightarrow1-lgc=\frac{lga}{lga-1}=1+\frac{1}{lga-1}\)
\(\Rightarrow lgc=\frac{1}{1-lga}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Vậy với \(a=10^{1-\frac{1}{lgb}};b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)
Đáp án C.
Bất phương trình
⇔ 10 + 1 log 3 x - 10 - 1 log 3 x ≥ 2 3 . 3 log 3 x
⇔ 10 + 1 3 log 3 x - 10 - 1 3 log 3 x ≥ 2 3
⇒ t - 1 t ≥ 2 3
⇔ t 2 - 1 ≥ 2 3 ⇔ 3 t 2 - 2 t - 3 ≥ 0 .
Vì một tuần thì có 7 ngày, hay nói cách khác, một tuần có chu kỳ 7. Cứ hết 7 ngày từ thứ Hai đến Chủ Nhật thì lại quay về bắt đầu của chu kỳ 7 ngày khác. Cũng giống như từ 1 đến 10 là một chu kỳ 10 vậy.
*Đâu phải chia lúc nào cũng lớn hơn trừ đâu bạn,
VD: 10 : 5 = 1, Mà 10 - 5 = 5,
Vậy 10 : 5 < 10 - 5 (vì 1 < 5)
*Hay lấy ví dụ của bạn thì 10 : 9 = 1, (1) Mà 10 - 9 = 1
Vậy 10 : 9 > 10 - 9
*Cũng có trường hợp bằng nhau, ví dụ như: 4 : 2 = 2 Mà 4 - 2 = 2
Vậy 4 : 2 = 4 - 2
hoctot
1001010101010070