\(\dfrac{1}{2}\) quãng đường đầu đi với vận...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng

8 tháng 7 2017

a) Đổi: 30 phút=0,5h

Gọi chiều dài quãng đường từ AB là S

Thời gian đi từ A đến B của ô tô 1 là t1

\(t_1=\dfrac{S}{2.v_1}+\dfrac{S.\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}\left(a\right)\)

Gọi thời gian đi từ B đến A của xe 2 là t2. Ta có:

\(S=\dfrac{t_1}{2}.v_1+\dfrac{t_2}{2}.v_2=t_2\dfrac{\left(v_1+v_2\right)}{2}\)( b)

Theo bài ra ta có :\(t_1-t_2=0,5\left(h\right)\)

Thay giá trị của vA ; vB vào ta có S = 60 km.

Thay s vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h

b) Đặt A bằng M, B bằng N

Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau. Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:

Hỏi đáp Vật lý

Hai xe gặp nhau khi : SM + SN=SA+SB=S = 60 và chỉ xảy ra khi \(0,75\le t\le1,5\left(h\right)\) .

Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60

Giải phương trình này ta tìm được \(t=\dfrac{9}{8}\left(h\right)\) và vị trí hai xe gặp nhau cách B là 37,5km nên cách A là 60km-37,5km=22,5(km)

7 tháng 3 2018

anh ơi 0,75h ở đâu vậy

(2) và (4) lấy đâu vậy

6 tháng 9 2016

ta có:

gọi t' là tổng thời gian đi trên nửa quãng đường cuối

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\) (*)

ta lại có:

thời gian đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{60}\left(1\right)\)

tổng quãng đường lúc sau là:

\(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow25t_2+15t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{25t'+15t'}{2}=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow40t'=S\Rightarrow t'=\frac{S}{40}\left(2\right)\)

lấy (1) và (2) thế vào phương trình (*) ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{60}+\frac{S}{40}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{40}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{60}+\frac{1}{40}}=24\)

vậy vận tốc trung bình của người này là 24km/h

trong 1/2 thời gian đầu người ấy đi được:

\(S''=\frac{t}{2}.v_{tb}=\frac{v_{tb}\left(t_1+t'\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow S''=\frac{24\left(\frac{S}{60}+\frac{S}{40}\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow S''=\frac{24\left(\frac{2S+3S}{120}\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow S''=\frac{\left(\frac{120S}{120}\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow S''=\frac{S}{2}\)

mình làm vậy bạn xem đúng ko nhéhehe

11 tháng 10 2017

Quãng đường đầu người ấy đi trong 1/3 t là

S1=V1.\(\dfrac{1}{3}t\)=12.\(\dfrac{1}{3}t\)=4t ( km)

tương tự các quãng đường #

S2= V2.\(\dfrac{1}{6}t\)=14.\(\dfrac{1}{6}t\)=\(\dfrac{7}{3}t\)(km)

S3= V3. (1- \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\))t=10.\(\dfrac{1}{2}t\)=5t(km)

Vận tốc trung bình trên cả Qd la

Vtb=\(\dfrac{S1+S2+S3}{t}=\dfrac{\left(4+\dfrac{7}{3}+5\right)t}{t}=\dfrac{34}{3}km\h\)

14 tháng 12 2020

             Bài làm :

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(V_{tb}=\frac{S}{\frac{1}{4}S\div4+\frac{3}{4}S\div3}=\frac{1}{\frac{1}{16}+\frac{1}{4}}=3,2\left(m\text{/}s\right)\)

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

26 tháng 3 2017

gọi t là thời gian đi hết quãng đường sau

ta có:

thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{3v_1}\)

ta lại có:

S2+S3=\(\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow v_2.\dfrac{2t}{3}+v_3\dfrac{t}{3}=\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow2tv_2+tv_3=2S\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{2S}{2v_2+v_3}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{2S}{2v_2+v_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{2v_2+v_3}}\)

16 tháng 7 2016

a)ta có:

thời gian ô tô đi trên quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)

thời gian ô tô đi trên đoạn đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường là:

\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb1}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

b)ta có:

quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian đầu là:

S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}\)

quãng đường ô tô đi được trong thời gian còn lại là:

S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}\)

vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{\frac{vt_1}{2}+\frac{v_2t}{2}}{t}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb2}=\frac{t\left(\frac{v_1}{2}+\frac{v_2}{2}\right)}{t}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

c)lấy vtb1-vtb2 ta có:

\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{4v_1v_2-\left(v_1^2+2v_1v_2+v_2^2\right)}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-v_1^2+2v_1v_2-v_2^2}{2v_1+2v_2}\)

\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)

mà (v1-v2)2\(\ge\) 0 nên -(v1-v2)2\(\le\) 0

mà vận tốc ko âm nên 2v1+2v2>0

từ hai điều trên nên ta suy ra vận tốc trung bình tìm được ở câu a) bé hơn câu b)