K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

\(m_{\text{kết tủa}}=m_{CaCO_3}=7\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,07<--------------------0,07

\(O+CO\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

0,07<--------0,07

\(\rightarrow m_O=0,07.16=1,12\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTNT:

\(m=m_X=m_Y+m_O=2,8+1,12=3,92\left(g\right)\)

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

30 tháng 5 2017

Tag kiểu này xem thông báo kiểu gì đây :)

Giả ra rồi. Là Fe2O3.

m = 4,8 (g) ; V= 0,672(lít)

để mai giải chứ giờ mà giải chắc mai hết đi học :V

31 tháng 5 2017

\(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);\\ n_{H_2O}=1,06-0,02.44=0,01\left(mol\right)\)

Bảo toàn C, H: \(=>n_{CO}=0,02\left(mol\right);n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=\left(0,02+0,01\right).22,4=0,672\left(lit\right)\)

Ap dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m=1,06+4,32-0,02.28+0,01.2=4,8\left(g\right)\)

Bài toán xong, vì không yêu cầu xác định công thức của oxit sắt nên chắc không cần ý dưới này

Qui đổi hỗn hợp chất rắn thành FeO

\(n_{FeO}=0,06\left(mol\right)\)

Bỏa toàn Fe: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)

Ta có: \(4,8=\dfrac{0,06}{x}\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow1,44x=0,96y\)

\(=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) .\(\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)

2 tháng 5 2017

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu +CO2 (1)

Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe +3CO2 (2)

FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2 (3)

Al2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3CO2 (4)

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O (5)

-Vì t/d với CO dư => hỗn hợp pứ hết => thu được chất rắn gồm Cu, Fe , Al

-Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dư => CO2 pứ hết

* Có : nCaCO3 = 15/100 = 0,15(mol)

TheoPT(5) => nCO2 = nCaCO3 = 0,15(mol)

=> mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6(g)

* Từ PT(1)(2)(3)(4) => nCO = nCO2 = 0,15(mol)

=> mCO = 0,15 . 28 =4,2(g)

* Theo ĐLBTKL :

mhỗn hợp ban đầu + mCO = mhỗn hợp chất rắn + mCO2

=> m + 4,2 = 16 + 6,6

=> m =18,4(g)

2 tháng 5 2017

Bài làm của em chưa chính xác. Vì Al2O3 không phản ứng được với CO

16 tháng 4 2017

Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g

16 tháng 4 2017

m ở đâu z

14 tháng 8 2018

Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)

\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)

\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)

7 tháng 9 2017

2Fe +O2 --> 2FeO(1)

4Fe +3O2 -->2Fe2O3 (2)

3Fe + 2O2 -->Fe3O4 (3)

Fe +4HNO3 --'> Fe(NO3)3 +NO +2H2O(4)

3FeO +10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +5H2O (5)

3Fe3O4 +28HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +14H2O(6)

giả sử nFe= a(mol)

nFeO=b(mol)

nFe2O3=c(mol)

nFe3O4=d(mol)

=> 56a+72b+160c+232d =12 (I)

theo (4) :nNO=nFe=a(mol)

theo(5) : nNO=1/3 nFeO=1/3c(mol)

theo (6) : nNO=1/3 nFe3O4=1/3d(mol)

=> a+1/3c+1/3d=2,24/22,4=0,1(II)

nhân (II) với 56 rồi lấy (I) trừ (II) ta có :

\(\dfrac{56a+72b+160c+232d}{56a+\dfrac{56}{3}c+\dfrac{56}{3}d}=\dfrac{160}{3}b+160c+\dfrac{640}{3}d\)

\(\Leftrightarrow\)b+3c+4d=0,12

ta có :

nO(trong FeO)=nFeO=b(mol)

nO(trongFe2O3)=3nFe2O3=3c(mol)

nO(trong Fe3O4)=4nFe3O4=4d(mol)

=> mFe(ban đầu)= \(12-16\left(b+3c+4d\right)\)

= \(12-16.0,12=10,08\left(g\right)\)

14 tháng 12 2019

Coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm Fe và O

nFe2(SO4)3= 32/400= 0,08 mol

\(\rightarrow\)nFe= 2nFe2(SO4)3= 0,16 mol

nSO2=\(\frac{0,448}{22,4}\)= 0,02 mol

Fe\(\rightarrow\) Fe+3 +3e

\(\rightarrow\) n e nhường= 0,48 mol

O+ 2e\(\rightarrow\) O-2

S+6 +2e -> S+4 (1)

(1) có nSO2= 0,02 mol \(\rightarrow\)> S+6 nhận 0,04 mol

\(\rightarrow\) O nhận 0,44 mol e \(\rightarrow\) nO= 0,22 mol

\(\rightarrow\) mO= 0,22.16= 3,52g

nFe= 0,16 mol\(\rightarrow\) mFe= 0,16.56= 8,96g

Vậy khối lượng oxit ban đầu là:

m= mFe+ mO= 12,48g