\(a^2+a+1=0\). Tính giá trị biểu thức P=\(a^{2013}+\frac{1}{a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

1) a thỏa mãn: a2 + a + 1 = 0, rõ ràng a khác 0. Chia cả 2 vế cho a ta được: \(a+\frac{1}{a}=-1\)

  • Mặt khác ta có: \(\left(a+\frac{1}{a}\right)^3=-1\Rightarrow a^3+3\cdot\left(a+\frac{1}{a}\right)+\frac{1}{a^3}=-1\Rightarrow a^3+\frac{1}{a^3}=2\)
  • \(\Rightarrow\left(a^3+\frac{1}{a^3}\right)^2=4\Rightarrow a^6+\frac{1}{a^6}=2\)\(\Rightarrow\left(a^6+\frac{1}{a^6}\right)\left(a^3+\frac{1}{a^3}\right)=4\Rightarrow a^9+\frac{1}{a^9}+a^3+\frac{1}{a^3}=4\Rightarrow a^9+\frac{1}{a^9}=2\)
  • ... \(\Rightarrow a^{3k}+\frac{1}{a^{3k}}=2\)
  • \(\Rightarrow a^{2013}+\frac{1}{a^{2013}}=2\)

2) Từ: \(x^2+x^2y^2-2y=0\Rightarrow x^2\left(y^2+1\right)=2y\Rightarrow x^2=\frac{2y}{y^2+1}\)

Với mọi y thì: \(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow2y\le y^2+1\Leftrightarrow\frac{2y}{y^2+1}\le1\)Do đó \(x^2=\frac{2y}{y^2+1}\le1\Rightarrow-1\le x\le1\)(1)

Mặt khác: \(x^3+2y^2-4y+3=0\Leftrightarrow x^3+1+2\left(y-1\right)^2=0\)(2)

Từ (1) => \(x^3+1\ge0\forall x\Rightarrow VT\left(2\right)\ge VP\left(2\right)\forall x;y\)

Để TM (2) thì dấu "=" xảy ra, khi đó x = -1; y = 1

và suy ra \(Q=x^2+y^2=2\)

8 tháng 2 2021

Ta có : \(x^2+2y+1=0;y^2+2z+1=0;z^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow x^2+2y+1=y^2+2z+1=z^2+2x+1\)

\(\Rightarrow x^2+2y+1-y^2-2z-1-z^2-2x-1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)-\left(y^2-2y+1\right)-\left(z^2+2z+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-\left(y-1\right)^2-\left(z+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\\\left(z+1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-1=0\\z+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\\z=-1\end{cases}}\)

Thay \(x=1;y=1;z=-1\)vào A ta có :

\(A=1^{2015}+1^{2016}+\left(-1\right)^{2017}=1+1-1=1\)

Vậy A = 1

 

Từ \(\hept{\begin{cases}x^2+2y+1=0\\y^2+2z+1=0\\z^2+2x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2+2y+1+y^2+2z+1+z^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)+\left(z^2+2z+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+1\right)^2=0\left(1\right)\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(y+1\right)^2\ge0\forall y\\\left(z+1\right)^2\ge0\forall z\end{cases}\left(2\right)}\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\):

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=0\\\left(z+1\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+1=0\\z+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=y=z=-1\)

\(\Rightarrow A=\left(-1\right)^{2015}+\left(-1\right)^{2016}+\left(-1\right)^{2017}=-1+1-1=-1\)

Vậy \(A=-1\)

3 tháng 12 2016

chịch chịch chịch

3 tháng 2 2021

Ta có x2 - 3xy + 2y2 = 0

<=> x2 - xy - 2xy + 2y2 = 0

<=> x(x - y) - 2y(x - y) = 0

<=> (x - y)(x - 2y) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x-2y=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=2y\end{cases}}}\)

*) Khi x = y

Vì x > y > 0 => x \(\ne y\)(loại)

* Khi x = 2y

=> x - y = 2y - y

=> y > 0 (Vì x - y > 0) (tm)

Với x = 2y ta có A = \(\frac{6x+16y}{5x-3y}=\frac{6.2y+16.y}{5.2y-3y}=\frac{28y}{7y}=4\)

3 tháng 2 2021

Ta có : x2  +2y2 -3xy=0

<=> x2 - 2xy + y2 + y2 -xy =0

<=> (x - y)2 + y(y - x)         =0

<=> (y - x)2 + y(y - x)         =0

<=> (y - x)(y - x + y)           =0

<=> y=x (vô lí ) hoặc x= 2y (thỏa mãn)

Thay x=2y vào A ta đc

A=\(\frac{12y+16y}{10y-3y}=\frac{28y}{7y}\)

A= 4

9 tháng 8 2019

bạn đặt nhân tử chung là xong bài rồi

24 tháng 6 2019

Đùa game, đánh xong rồi ấn nhầm nút hủy :) ok im fine

Bài 1: Câu hỏi của nguyễn hà - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Bài 2:

a) \(B=\frac{3y^3-7y^2+5y-1}{2y^3-y^2-4y+3}\)

\(B=\frac{3y\left(y^2-2y+1\right)-\left(y^2-2y+1\right)}{2y\left(y^2-2y+1\right)+3\left(y^2-2y+1\right)}\)

\(B=\frac{\left(y-1\right)^2\left(3y-1\right)}{\left(y-1\right)^2\left(2y+3\right)}=\frac{3y-1}{2y+3}\)

b) \(\frac{2D}{2y+3}=\frac{2\left(3y-1\right)}{\left(2y+3\right)^2}\Leftrightarrow6y-2⋮\left(2y+3\right)^2\)

Dễ thấy tử số là số chẵn, mẫu số là số lẻ nên \(\frac{2D}{2y+3}\)không là số nguyên

Mặt khác vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y+3=1\\2y+3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

c) \(B>1\Leftrightarrow\frac{3y-1}{2y+3}>1\)

\(\Leftrightarrow3y-1>2y+3\)

\(\Leftrightarrow y>4\)

Vậy....