Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)
\(R_N=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{10\cdot10}{10+10}=11\Omega\)
a)Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=\dfrac{\xi}{R_N+r}=\dfrac{12}{1+11}=1A\)
\(\Rightarrow I_{23}=I_1=1A\)\(\Rightarrow U_1=R_1\cdot I_1=1\cdot6=6V\)
\(U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=1\cdot5=5V\)\(\Rightarrow U_2=U_3=5V\)
\(I_2=\dfrac{5}{10}=0,5A;I_3=\dfrac{5}{10}=0,5A\)
b)ĐIện năng tiêu thụ mạch ngoài: \(A=U\cdot I\cdot t=\left(U_1+U_{23}\right)\cdot I_m\cdot t=\left(6+5\right)\cdot1\cdot10\cdot60=6600J\)
Gọi RA là điện trở ampe kế, khi đó mạch điện có dạng mạch cầu
=>Để dòng điện qua RA là 0 thì các điện trở kia thỏa mãn điều kiện mạch cầu cân bằng \(\frac {R_1} {R_2}=\frac {R_3} {R_x}\)
<=>Rx=\(\frac {R_2R_3} {R_1}\)=2Ω
Cách chứng minh hệ thức trên bạn có thể xem tại các trang trên mạng nhé mình k tiện chứng minh.