Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho thấy tinh thần vui vẻ , không lo nghĩ của tuổi học trò , tinh thần thoải mái , hồn nhiên của chú bé Lượm khi đi làm nhiệm vụ
Chúc bạn học tốt nhé !!!!
Câu 1:
a. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.
b. Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói…, sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,…).
c. Lời kể rất tự nhiên
- Cách tả mỗi con vật đều độc đáo, rất đặc trưng cho hoạt động của mỗi loài. Nhờ nhân hóa mà thế giới chim như thế giới con người rất sinh động.
- Cách xâu chuỗi các hình ảnh chi tiết rất hợp lí và bất ngờ. Thí dụ: Ai nghe tiếng bìm bịp kêu
– Nghĩ tới ông sư hổ mang lừa bịp chết mà hóa nen loài chim này.
--> Ông ta tự nhận mình là bịp nên tiếng chim là "bìm bịp". --> Ông khoác áo nâu bởi nhà sư mặc đồ nâu --> Chim rúc trong các bụi cây vì là kẻ ác --> Chim kêu thì chim ác, chim xấu mới ra mặt.
Câu 2:
a. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.
b. Kết hợp tả và kể: Ví dụ: Chim bìm bịp.
- Giời khoác cho nó bộ cánh nâu (tả).
- Những câu còn lại là kể.
c. Trong từng loài chim tác giả đã quan sát và nhấn mạnh các đặc điểm riêng biệt. Thế giới chim liên kết thành một xã hội như loài người: có hiền, có dữ, có mâu thuẫn giải quyết bằng bạo lực… Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.
Câu 3: Chất liệu văn hóa dân gian.
- Thành ngữ: Kẻ cắp gặp bà già (xem chú thích (7) trang 113).
- Đồng dao: Bồ các là bác chim ri - Chim ri là dì sáo sậu ...
- Kể chuyện: Câu chuyện ông sư lừa bịp chết thành chim bìm bịp. Cách cảm nhận này tạo cho chúng ta hình dung thế giới loài chim như loài người, tính cách ứng xử giống người nhưng nó có thể làm ta ác cảm với những con chim theo tác giả là "ác" mà thực tế không như vậy.
Câu 4:
Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam.
Sắp xếp các sự việc sau theo trình tự phù hợp.
Mã Lương vẽ mọi thứ đều biến thành thật. Em vẽ dụng cụ lao động giúp đỡ người nghèo. (3)
Mã Lương bị nhà vua bắt, em vờ nghe lời sau đó trừng trị tên vua độc ác.(6)
Mã Lương trở về với nhân dân giúp đỡ mọi người.(7)
Mã Lương bị tên địa chủ bắt, em tự cứu mình và trừng trị tên địa chủ. (4)
Giới thiệu Mã Lương và mơ ước của em.(1)
Mã Lương được thần thưởng cho cây bút thần.(2)
Mã Lương đến nơi khác sống, vô tình để lộ tài năng. (5)
Trong đoạn văn (từ đầu đến “lặng lẽ một màu xanh đơn điệu”) tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về vùng sông nước Cà Mau. Ấn tượng ấy là ấn tượng choáng ngợp (thể hiện qua các từ ngữ có tính cường điệu: kênh rạch càng bủa giăng chi chít, trên thì… dưới thì… chung quanh… cũng chỉ…). ấn tượng ấy được cảm nhận qua thị giác, thính giác và vị giác – đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh và …tiếng rì rào bất tận… của rừng, của sóng. ấn tượng ấy được thể hiện qua các câu văn dài ngắn xen kẽ, biến hoá linh hoạt: vừa tả vừa kể, tạo ra một mạch văn trữ tình lôi cuốn.
Ẩn tượng nổi bật ban đầu về vùng Cà Mau là không gian rộng lớn mênh mông của vùng đất này với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít và tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời, nirớc, của rừng cây.
Ân tượng ấy được cảm nhận bằng thị giác và thính giác, đặc biệt là cảm giác vé màu xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, cùa sóng và gió.
1. Khổ thơ đã sử dụng phép so sánh và nhiều hình ảnh giản dị, thân thuộc nhằm làm gợi lên sự đẹp đẽ của tuổi thơ. Đứa trẻ sống trong thế giới tưởng tượng, của những ước mơ, mộng tưởng. Cánh diều như nâng cánh cho ước mơ của tuổi thơ. Diều là cánh buồm, trời xanh là đại dương, thế giới tưởng tượng đã nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ. Thế giới ấy thật đẹp đẽ và lung linh.
2. Hình ảnh đồng quê trong hai khổ thơ hiện ra thật đẹp. Cánh đồng quê hương có tiếng chim ca, có ngày mùa lúa trĩu bông, có bầu trời xanh thẳm... Tất cả những hình ảnh đó đã gợi ra không gian làng quê thanh bình, yên ả. Miền quê trong những ngày mùa khiến ta cảm nhận được tình yêu của tác giả và khiến người đọc thêm yêu hơn cảnh đẹp của quê hương...