Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có : \(4x+20=0\)
=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
2) Ta có : \(3x+15=30\)
=> \(3x=15\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)
=> \(8x-2x=11+7=18\)
=> \(6x=18\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)
=> \(2x+144-4x=100\)
=> \(-2x=-44\)
=> \(x=22\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)
5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)
=> \(2x-3+5=4x+12\)
=> \(-2x=10\)
=> \(x=-5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
1) 4x+20=0
\(\Leftrightarrow\) 4x=-20
\(\Leftrightarrow\) x=-5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}
2) 3x+15=30
\(\Leftrightarrow\) 3x=15
\(\Leftrightarrow\) x=5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}
3) 8x-7=2x+11
\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7
\(\Leftrightarrow\) 6x=18
\(\Leftrightarrow\) x=3
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}
4) 2x+4(36-x)=100
\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100
\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100
\(\Leftrightarrow\) -2x=-44
\(\Leftrightarrow\) x=22
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}
5) 2x-(3-5x)=4(x+3)
\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12
\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3
\(\Leftrightarrow\) 3x=15
\(\Leftrightarrow\) x=5
Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}
6) 3x(x+2)=3(x-2)2
\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)
\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12
\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12
\(\Leftrightarrow\) 18x=12
\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)
Bài 1:
a) \(\frac{4}{9}x^2-y^2=\left(\frac{2}{3}x-y\right)\left(\frac{2}{3}x+y\right)\)
b) \(x^2-5=\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)\)
c) \(4x^2+6x+9=\left(2x+2\right)^2+5\)ko hiểu ???
d) \(\frac{1}{9}x^2-\frac{4}{3}xy+4=\left(\frac{1}{3}x\right)^2-2.\frac{1}{3}x.2+2^2=\left(\frac{1}{3}x-2\right)^2\)
Bài 2:
a) \(\left(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}y\right)\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}y\right)=\frac{1}{4}x^2-\frac{1}{9}y^2\)
b) \(\left(2x-\frac{1}{3}y\right)\left(4x^2+\frac{2}{3}xy+\frac{1}{9}x^2\right)=8x^3-\frac{1}{27}y^3\)
c) \(\left(3x-5y\right)\left(9x^2+15xy+\frac{1}{9}x^2\right)=27x^3-125y^3\)
\(I=3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x+1\right)\)
\(I=3\left(x^2-2.x.\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{5}{6}\right)^2-\left(\dfrac{5}{6}\right)^2+1\right)\)
\(I=3\left[\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{11}{36}\right]\)
\(I=3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{11}{12}\)
mình ra là \(\dfrac{11}{36}\)mà bn
bn coi lại đi
I=3x2-5x+3
I=3(x2-\(\dfrac{5}{3}\)x+1)
I=3[x2-2.x.\(\dfrac{5}{3}\)+\(\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\)-\(\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\)+1]
I=3(x-\(\dfrac{5}{3}\))2+\(\dfrac{11}{36}\)
I=3(x-\(\dfrac{5}{3}\))2+\(\dfrac{11}{36}\)≥\(\dfrac{11}{36}\)
vậy Min I= \(\dfrac{11}{36}\)khi x =\(\dfrac{5}{3}\)
Theo mik nghĩ là vậy á
CHÚC BN HỌC TỐT
Trả lời:
a, \(\left(2x-5\right)^3=\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.5+3.2x.5^2-5^3=8x^3-60x^2+150x-125\)
b, \(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)=\left(2x+3\right)\left[\left(2x\right)^2-2x.3+3^2\right]=\left(2x\right)^3+3^3=8x^3+9\)
c, \(\left(\frac{1}{2}x+1\right)^3=\left(\frac{1}{2}x\right)^3+3\left(\frac{1}{2}x\right)^21+3\cdot\frac{1}{2}x.1^2+1^3=\frac{1}{8}x^3+\frac{3}{4}x^2+\frac{3}{2}x+1\)
d, \(\left(x-\frac{2}{3}y\right)\left(x^2+\frac{2}{3}xy+\frac{4}{9}y^2\right)=x^3-\left(\frac{2}{3}y\right)^3=x^3-\frac{8}{27}y^3\)
a) (x + 5)2 - (x - 3)2 = 2x - 7
(x + 5 - x + 3)(x + 5 + x - 3) = 2x - 7
8(2x + 2)= 2x - 7
16x + 16 = 2x - 7
16x - 2x = - 7 - 16
14x = - 23
x = - 23/14
b) (2x - 3)(4x2 + 6x + 9) = 98
(2x)3 - 33 = 98
8x3 - 27 = 98
8x3 = 125
x3 = 125/8
x3 = (5/2)3
x = 5/2
a, 2(4x - 7 ) = 3(x + 1) + 18
⇌ 8x -14 = 3x + 3 + 18
⇌ 5x = 35 ⇌ x = 7
→ S = \(\left\{7\right\}\)
b, ( 2x - 1 )2 - 4x ( x - 3 ) = -11
⇌ 4x2 - 2x + 1 - 4x2 + 12 = -11
⇌ 10x = -12
⇌ x = \(-\frac{12}{10}\)
→ S = \(\left\{-\frac{12}{10}\right\}\)
c, ( 2x - 5 )2 - ( x + 2 )2 = 0
⇌ ( 2x - 5 -x + 2 )2 = 0
⇌ ( x - 3 )2 = 0
⇌ x - 3 = 0 ⇌ x = 3
→ S = \(\left\{3\right\}\)
d, ( x - 6 ) ( x + 1 ) = 2(x + 1)
⇌ ( x - 6 - 2 ) ( x+ 1) = 0
⇌ x2 - 7x - 8 =0
⇌ ( x - 8 ) ( x + 1 ) = 0
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x-8=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\x=-1\end{matrix}\right.\)
→ S = \(\left\{8;-1\right\}\)
e, \(\frac{x-3}{2}=2-\frac{1-2x}{5}\)
⇌ 5( x - 3) = 20 - 2(1 - 2x)
⇌ 5x - 4x = 15 + 20 + 2
⇌ x = 37
→ S = \(\left\{37\right\}\)
g, \(\frac{3x+2}{2}+\frac{5-2x}{3}=\frac{11}{6}\)
⇌ 3(3x + 2) + 2(5 - 2x) = 11
⇌ 6x + 6 + 10 - 4x = 11
⇌ 2x = -5
⇌ x = \(-\frac{5}{2}\)
→ S = \(\left\{-\frac{5}{2}\right\}\)
h, \(\frac{x-2}{x+2}-\frac{3}{x-2}=\frac{9x-66}{x^2-4}\)
⇌ (x - 2)2 - 3(x - 2) = 9x - 66
⇌ x2 - 4x + 4 - 3x - 6 = 9x - 66
⇌ x2 -16 + 64 = 0
⇌ (x - 8)2 = 0
⇌ x - 8 = 0
⇌ x = 8
→ S = \(\left\{8\right\}\)
-x2-6x+11
=-(x2+6x)+11
=-[(x2+2.x.3+9)-9]+11
=-[[(x+3)2-9]]+11
= -(x+3)2 + 9+11
= - (x+3)2 + 20
Ở dấu = thứ 3 bạn lm sai r nha.
Khi tách 1 hạng tử ở trong ngoặc ra ngoài ngoặc mà trc ngoặc có dấu trừ thì phải đổi dấu, do đó -9 trở thành 9