Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
\(m_{H_2O}=1.450=450g\)
\(m_{dd}=450+50=500g\)
\(C\%_{BaCl_2}=\frac{m.100\%}{m_{dd}}=\frac{50.100\%}{500}=10\%\)
Bài 9 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit
PTHH :
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :
\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)
Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .
Bài 7 :
PTHH :
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :
\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)
\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :
\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)
Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .
HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .
1)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)
Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư
c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
Trước pứ: 0,3 0,2 mol
pứ: 0,2 0,2 mol
Sau pứ: 0,1 0,2 mol
Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu
\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)
2)
Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)
Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)
Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)
\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)
\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)
\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)
Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)
Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.
sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi
6)Gọi 2x,y là số mol Al,Fe
Theo gt:\(m_{hhKL}\)=\(m_{Al}+m_{Fe}\)=27.2x+56y=54x+56y=11(g)(1)
Ta có PTHH:
2Al+6HCl->\(2AlCl_3\)+3\(H_2\)(1)
2x......6x........................3x.....(mol)
Fe+2HCl->\(FeCl_2\)+\(H_2\)(2)
y........2y.....................y....(mol)
Theo PTHH(1);(2):\(n_{H_2\left(1;2\right)}\)=3x+y=8,96:22,4=0,4(mol)(2)
Từ (1);(2)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=54x=54.0,1=5,4\left(g\right)\\n_{Fe}=56y=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy % về khối lượng là:
%\(m_{Al}\)=\(\dfrac{5,4}{11}.100\%\)=49,1%
%\(m_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{11}.100\%\)=50,9%
b)Theo PTHH(1);(2):\(n_{HCl\left(1;2\right)}\)=6x+2y=0,6+0,2=0,8(mol)
mặt khác:\(C_{M\left(ddHCl\right)}\)=2M=>\(V_{ddHCl}\)=0,8:2=0,4l
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%
gọi công thức một oxit kim loại hóa trị II là:RO
-giả sử có 1 mol:RO
⇒m RO=1.(R+16)=R+16 g
RO+H2SO4→RSO4+H2O
1→ 1 1 1 mol
/
m ct H2SO4=1.98=98 g
mdd H2SO4=98.1001498.10014=700 g
/
mdd sau pứ=m RO+m H2SO4
=R+16+700=R+716 g
m ct RSO4=1.(R+96)=R+96 g
⇒C% RSO4=R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R+96R+716R+96R+716.100=16,2
⇔R≈24 g/mol
⇒R là nguyên tố Magie (Mg)
CT oxit: MgO
Câu 4:
Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:
m = n x M x V
Trong đó:
n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)
M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)
V = 200g (thể tích của dung dịch)
m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g
% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.
C6
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
m = n x M
n = m / M
Trong đó:
m = 9,6g (khối lượng của Mg)
M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)
n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.
Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho
V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)
m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)
M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g
% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100
% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.