A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:

1.Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết?

      A. Mô sợi                                                     B. Mô cơ               

     C. Mô máu                                                    D. Mô sụn

2. Xương dài ra nhờ:

       A. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

       B. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

       C. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

       D. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

3. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

       A. Huyết tương và hồng cầu                   

       B. Huyết tương và các tế bào máu   

       C. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu              

       D. Huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

 4. Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì :

     A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

     B. Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.

C.   Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

     D. Cấu trúc hình ống và có tuỷ xương

Câu 2: Nối các ý ở cột A với cột B cho tương ứng: 

A

B

Đáp án

1.  Moâ bieåu bì

2. Moâ cô

3. Moâ lieân keát

4. Moâ thaàn kinh

a-  Co, daõn , taïo neân söï vaän ñoäng

b-  Ñieàu khieån hoaït ñoäng cuûa cô theå

c-  Baûo veä, haáp thuï , tieát

d-  Naâng ñôõ, lieân keát caùc cô quan

     e- Trao ñoåi chaát

1 …………

2 …………

3 …………

4 …………

5:Cơ thể người gồm mấy phần. Đó là những phần nào?

A.   2 phần.Đầu và tay chân.                        B. 3 phần.Đầu ; thân; tay chân.

C.   4 phần.Đầu; thân; tay;chân.                               D. 5 phần.Đầu;ngực;bụng; tay;chân.

6: Chức năng của hồng cầu là:

A.   Vận chuyển khí CO2 và O2                              B. Vận chuyển nước và muối khoáng

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng                  D. Vận chuyển khí và chất khoáng

7: Loại chất khoáng có nhiều nhất trong thành phần của xương là:

A.   Sắt                         B. Magie                           C. Kẽm                             D. Canxi

8: Sụn đầu xương có chức năng gì?

A.   Giúp xương to về bề ngang                              B. Giảm ma sát trong khớp xương

C.  Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ                             D. Phân tán lực tác động

9: Do đâu mà máu từ phổi về tim đỏ tươi,máu từ các tế bào về tim đỏ thẩm?

A.   Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2

B.   Máu từ phổi về tim mang nhiều O2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

C.   Máu từ phổi về tim mang nhiều  O2; máu từ các tế bào về tim không có CO2

D.   Cả A và B

10: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

A.   Sự thở; sự trao đổi khí ở tế bào              B. Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi

C.  Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi; sự trao đổi khí ở tế bào          D. Cả A,B,C đều sai

11: Trong sự trao đổi khí ở  phổi,tế bào có sự khuyếch tán khí như thế nào dưới đây?

A.   Khí CO2  từ máu vào tế bào                   B. Khí  O2 và khí CO2 từ máu vào tế bào

C.  Khí O2 từ máu vào tế bào                      D. Khí  O2 từ tế bào vào máu

12: Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

A.   Ăn uống ; hấp thụ các chất dinh dưỡng B. Ăn uống; đẩy các chất trong ống tiêu hoá

C.  Ăn uống; tiêu hoá thức ăn; thải phân                D. Tất cả các hoạt động trên

13: Hai mặt của quá trình trao đổi chất trong cơ thể là:

A.   Đồng hoá và bài tiết                                         B. Dị hoá và vận động

C.  Vận động và bài tiết                                        D. Đồng hoá và dị hoá

14: Con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, …)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến….) được gọi là:

A.   Cung phản xạ         B. Phản xạ              C. Vòng phản xạ     D.  Tất cả đều đúng

 

 

 

B. Tự luận:

Câu 1: Thế nào là sự mỏi cơ? Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ và đưa ra biện pháp hạn chế mỏi cơ?

Câu 2: Một người bị triệu trứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?

Câu 3:  Có mấy loại bạch cầu? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?

Câu 4:  Hút thuốc lá có hại như thế nào đối với hệ hô hấp?

1

A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:

1.Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết?

      A. Mô sợi                                                     B. Mô cơ               

     C. Mô máu                                                    D. Mô sụn

2. Xương dài ra nhờ:

       A. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

       B. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

       C. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

       D. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

3. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

       A. Huyết tương và hồng cầu                   

       B. Huyết tương và các tế bào máu   

       C. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu              

       D. Huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

 4. Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì :

     A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

     B. Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.

C.   Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

     D. Cấu trúc hình ống và có tuỷ xương

5:Cơ thể người gồm mấy phần. Đó là những phần nào?

A.   2 phần.Đầu và tay chân.                        B. 3 phần.Đầu ; thân; tay chân.

C.   4 phần.Đầu; thân; tay;chân.                               D. 5 phần.Đầu;ngực;bụng; tay;chân.

6: Chức năng của hồng cầu là:

A.   Vận chuyển khí CO2 và O2                              B. Vận chuyển nước và muối khoáng

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng                  D. Vận chuyển khí và chất khoáng

7: Loại chất khoáng có nhiều nhất trong thành phần của xương là:

A.   Sắt                         B. Magie                           C. Kẽm                             D. Canxi

8: Sụn đầu xương có chức năng gì?

A.   Giúp xương to về bề ngang                              B. Giảm ma sát trong khớp xương

C.  Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ                             D. Phân tán lực tác động

9: Do đâu mà máu từ phổi về tim đỏ tươi,máu từ các tế bào về tim đỏ thẩm?

A.   Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2

B.   Máu từ phổi về tim mang nhiều O2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

C.   Máu từ phổi về tim mang nhiều  O2; máu từ các tế bào về tim không có CO2

D.   Cả A và B

10: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

A.   Sự thở; sự trao đổi khí ở tế bào              B. Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi

C.  Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi; sự trao đổi khí ở tế bào          D. Cả A,B,C đều sai

11: Trong sự trao đổi khí ở  phổi,tế bào có sự khuyếch tán khí như thế nào dưới đây?

A.   Khí CO2  từ máu vào tế bào                   B. Khí  O2 và khí CO2 từ máu vào tế bào

C.  Khí O2 từ máu vào tế bào                      D. Khí  O2 từ tế bào vào máu

12: Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

A.   Ăn uống ; hấp thụ các chất dinh dưỡng B. Ăn uống; đẩy các chất trong ống tiêu hoá

C.  Ăn uống; tiêu hoá thức ăn; thải phân                D. Tất cả các hoạt động trên

13: Hai mặt của quá trình trao đổi chất trong cơ thể là:

A.   Đồng hoá và bài tiết                                         B. Dị hoá và vận động

C.  Vận động và bài tiết                                        D. Đồng hoá và dị hoá

14: Con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, …)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến….) được gọi là:

A.   Cung phản xạ         B. Phản xạ              C. Vòng phản xạ     D.  Tất cả đều đúng

21 tháng 9 2016

dài như thế này trả lời lúc nào mới xong

22 tháng 9 2016

Mô thần kinh: vị trí nằm ở não,  tuỷ sống,  tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh  đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh,  xử lí điều hoà hoạt động cơ quan

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bào màng xương. B. mô xương cứng. phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương x tilde o p . Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? C. Sự A. Mô biểu bì. M hat o liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thần kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định...
Đọc tiếp

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bào màng xương. B. mô xương cứng. phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương x tilde o p . Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? C. Sự A. Mô biểu bì. M hat o liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thần kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A. tế bào. quan. B. mo. C. Cơ quan. D. hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A. tế bào cơ bị tích tụ axit lactic do thiếu oxi. dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bào quá thấp. tế bào cơ nhiều. D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt. uốn. C. Xương gót phát triển. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. C. Nuốt vi khuẩn. B. Vận chuyển khí ôxi và khí B. Cột sống có 4 điểm D. Bàn chân có hình vòm. D. Tham gia quá trình đông máu.

3
17 tháng 11 2021

Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

17 tháng 11 2021

Bạn tách câu hỏi ra đi ạ, nhìn mà rối quá T-T

15 tháng 12 2016

4.Ở ngưới có 4 nhóm máu

+ Nhóm máu O
+ Nhóm máu A
+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB
sơ đồ truyền máu:
Sinh học 8
5.- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn
chung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu
được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
- Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên tim
hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

6.

Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất

+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác
+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào
- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản
7.
Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :
- Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo
- Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay
- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.
8.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.
9.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao
tới nơi có nồng độ thấp.
* Sự trao đổi khí ở phổi.
- Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nang
khuyếch tán vào mao mạch máu.
- Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từ
máu vào phế nang.
* Trao đổi khí ở tế bào.
- Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào.
- Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu.
Chúc bạn thi tốt , đạt điểm cao nha! vui
17 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!!thanghoaok

28 tháng 11 2016

Cấu tạo của tế bào :

- Màng tế bào

-Ty thể

-Mạng lưới nội chất

-Bộ máy Golgi

-Cơ quan trung ương

-Ribosome

- Nhân tế bào

Chức năng :
Thực hiện mọi hoạt động sống của cơ thể

28 tháng 11 2016

Cấu tạo tế bào gồm 3 phần chính: Nhân, chất tế bào và màng sinh chất

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:

- Màng sinh chất: Gíup tế bào thực hiện trao đổi chất.

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bảo mảng xương. B, mô xương cứng. C. Sự phân chia các tế bảo lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương xốp. Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bị B.Mô liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thân kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi...
Đọc tiếp

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bảo mảng xương. B, mô xương cứng. C. Sự phân chia các tế bảo lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương xốp. Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bị B.Mô liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thân kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A tế bào. quan. B. m tilde o C. Cơ quan. Câu 4. Nguyễn nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A, tế bào cơ bị tích tu axit lactic do thiếu oxi dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bảo quả thấp. tế bào cơ nhiều. D, hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt uốn. C. Xương gót phát triển. B. Cột sống có 4 điểm D. Bản chắn có hình vòm. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. G. Nuốt vi khuẩn, B. Vận chuyển khí ôxi và khí D. Tham gia quá trình đồng máu.

5
17 tháng 11 2021

Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

17 tháng 11 2021

Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động là của mô cơ.

26 tháng 10 2016

Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận oxi nên máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải nên có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi

20 tháng 10 2017

-Máu từ phổi về tim có chứa nhiều Oxi nên có màu đỏ tươi.

-Còn máu từ tim về phổi có nhiều Cacbonic nên có màu đỏ thẫm.

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

18 tháng 12 2016

Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:

- Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với môi trường.

- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:

+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin.

+ Bộ máy Gôngi: thực hiện chức năng bài tiết.

+ Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của tế bào.

+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chức nhiễn sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền. Trong nhân còn có màng nhân giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất.

Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống.

+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường.

Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.

12 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt

me rất nể you về kĩ thuật chép mạng của you ak

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể. B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ...
Đọc tiếp

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

Câu 47: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể, đồng thời chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Hệ bài tiết có vai trò đào thải phân và nước tiểu ra môi trường ngoài.

7
15 tháng 1 2022

câu 46:B

câu 47:A

15 tháng 1 2022

46 B

47 A

><