Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk trả lời câu c nhưng bạn k mk nhé
B= { A,B,C}
Tập hợp B là con của tập hợp A
Bài 7 :
Các tập con của B là : { 3 } ; { 8 } ; { 11 } ; { 3, 8 } ; { 3, 11 } ; { 8, 11 }
Bài 8 :
\(\Rightarrow\)100 \(\le\)A \(\le\)999
Từ 100 đến 999 có số số hạng là :
( 999 - 100 ) : 1 + 1 = 900 ( số )
Vậy A có 900 phần tử
Bài 9 :
Từ 1 đến 9 An phải dùng 9 chữ số.
Từ 10 đến 99 An phải dùng : [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] x 2 = 180 ( chữ số )
Từ 100 đến 256 An phải dùng : [ ( 256 - 100 ) : 1 + 1 ] x 3 = 471 ( chữ số )
Vậy từ 1 đến 256 An phải dùng số chữ số là :
9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
A={101;103;105;...;997;999}
Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302
B= {2;5;8;11;...;296;299;302}
Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279
C={7;11;15;19;...;275;279}
Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)
Bài 1 :
a/ A = {a, c, h, i, m, n, ô, p, t}
Bài 2 :
a/ C = {2; 4; 6}; b/ D = {5; 9}; c/ E = {1; 3; 5}
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
Bài 3 :
a/ {1} {2} {a} {b} ....
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} ......
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c ∈ B nhưng c không thuộc A.
Số tập hợp còn là 4
\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)
câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5
a) R = { 75 ; 76 ; 77 ; ... ; 84 ; 85 }
S = { 75 ; 76 ; 77 ; ... ; 90 ; 91 }
b) Số phần tử của tập hợp R là :
( 85 - 75 ) : 1 + 1 = 11 ( phần tử )
Số phần tử của tập hợp S là :
( 91 - 75 ) : 1 + 1 = 17 ( phần tử )
c) Trả lời :
R ⊂ S ( đọc là Ảlà con của S )
Mình đánh máy nhânh quá nên phần c nhầm xíu nhé :
Sửa lại :
c) R ⊂ S ( đọc là R là con của S )
~~Học tốt~~
mình đang cần gấp ai giúp với
a: 6C1=6 tập
b: 6C2=15 tập
c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải