Khi đốt cháy hoàn toàn 12 gam cacbon thì cần 22,4 lít...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

nCO2nCO2 = 5622,45622,4 = 2,5 mol2,5 mol

PTHHPTHH

C+O2→CO2C+O2→CO2

Theo PTHH ⇒ nO2O2 = nCO2CO2 = 2,5 mol

                   ⇒ VO2O2 = 2,5 . 22,4 = 56 ( lít )

                   ⇒ VkkVkk = 56 . 5 =280 (lít)

Theo PTHH ⇒ nC= 2,5 molnC= 2,5 mol 

                   ⇒ mC=2,5.12=30gmC=2,5.12=30g 

19 tháng 10 2021

TL:

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxinde và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu.

~HT~

19 tháng 10 2021

TL

Chọn A

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!

18 tháng 10 2021
Đáp án là C cậu nhé
19 tháng 10 2021

Câu 20: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể …(1)… sang thể …(2)… của chất

A. (1) lỏng, (2) rắn

B. (1) rắn, (2) lỏng

C. (1) khí, (2) lỏng

D. (1) lỏng, (2) khí

19 tháng 10 2021

Đáp án B

1. Hãy đọc thông tin SHD trang 54 và trả lời câu hỏi:- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế nào đến đời sống sinh vật?2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con người gây...
Đọc tiếp

1. Hãy đọc thông tin SHD trang 54 và trả lời câu hỏi:

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?

- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế nào đến đời sống sinh vật?

2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)

Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con người gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonic trong quá trình quang hợp). Em hãy giải thích vì sao?

C. Hoạt động tự luyện

1. Thoát hơi nước là quá trình nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển. Lượng nước thoát hơi từ cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% hàm lượng nước trong khí quyển. Do vậy, thực vật có tác dụng lớn đối với việc điều hòa nhiệt độ môi trường, làm giảm nhiệt năng tỏa ra từ Mặt Trời xuống đất, giữ độ ẩm cho không khí.

a) Hãy giải thích vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

2. Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?

b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt?

c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây?

d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?

 

1

1

-Nhiệt độ TĐ sẽ tăng lên cao nếu ko có cây xanh

-không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra

nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền

2

***Vì cacbonic là một trong các khí gây nên hiệu ứng nhà kính do con người gây ra. Nên việc trồng nhiều cây xanh, nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonnic trong quá trình quang hợp, sẽ giảm thiểu được lượng khí cacbonic thải ra môi trường. Từ đó giảm nguy cơ gây ra hiệu ứng nhà kính

A)Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.

     - Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.

     - Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.

2

A)Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.

B)Vì khi sốt cao khiến não, mạch và bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm nên cần phải hạ nhiệt

C)- 

-Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây để giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển, cho năng  xuất cao khi thu hoạch

D)

-vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chấtA. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trờiB. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nướcC. Bánh mì để lâu bị ôi thiuD. Cơm nếp lên men thành rượuCâu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảyC. Chất dễ hóa hơiD. Chất không chảy đượcCâu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ...
Đọc tiếp

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

4

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén được

B. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

19 tháng 10 2021

cảm ơn nha

Câu 24: Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của chất là sự chuyển thể

nào của chất?

A. Sự sôi

B. Sự ngưng tụ

C. Sự nóng chảy

D. Sự đông đặc

19 tháng 10 2021

TL

Chọn B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!

7 tháng 12 2021

a) Để sử dụng bếp gas đảm bảo an toàn chúng ta cần khóa van an toàn sau khi sử dụng bếp gas để tránh trường hợp gas bị rò rỉ, gây cháy, nổ.

b) Nên để bình gas ở nơi thoáng khí để lỡ có rò gas thì khí gas cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy, nổ.

c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và phun gas ra, cháy mạnh thì cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khóa an toàn khóa bình gas lại. Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khóa gas thì dùng chăn ướt tấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khóa van an toàn bình gas.

d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì cần:

+ Mở hết cửa để khí gas bay ra ngoài;

+ Khóa van an toàn ở bình gas;

+ Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa.

+ Báo cho người lớn để kiểm tra, sửa chữa trước khi sử dụng lại.