Bài 6: Cho phương trình m2(x – m) = x – 3m + 2 (*)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>m^2x-m^3-x+3m-2=0

=>x(m^2-1)=m^3-3m+2

=>x(m-1)(m+1)=m^3-m-2m+2=m(m-1)(m+1)-2(m-1)=(m-1)^2*(m+2)

Để đây là pt bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)(m+1)<>0

=>m<>1 và m<>-1

b: Khi m=0 thì pt sẽ là x+2=0

=>x=-2

c: Khi x=3 thì pt sẽ là:

3(m^2-1)=m^3-3m+2

=>(m-1)^2(m+1)-3(m-1)(m+1)=0

=>(m-1)(m+1)(m-1-3)=0

=>(m-1)(m+1)(m-4)=0

=>\(m\in\left\{1;-1;4\right\}\)

 

Câu 1: Phương trình (1) và (2) có tương đương hay không?(1) x - 1 = 4(2) (x - 1)x = 4xCâu 2: Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:a) (2m - 1)x + 3 - m = 0b) (3m - 5)x + 1 - m = 0Câu 96: Cho phương trình 2(x + 3) – 3 = 3 – xa) x = - 3 có thỏa mãn phương trình không ?b) x = 0 có là một nghiệm của phương trình không?Câu 3: a) Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau nhận x = 2 làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương trình (1) và (2) có tương đương hay không?

(1) x - 1 = 4

(2) (x - 1)x = 4x

Câu 2: Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:

a) (2m - 1)x + 3 - m = 0

b) (3m - 5)x + 1 - m = 0

Câu 96: Cho phương trình 2(x + 3) – 3 = 3 – x

a) x = - 3 có thỏa mãn phương trình không ?

b) x = 0 có là một nghiệm của phương trình không?

Câu 3:

a) Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau nhận x = 2 làm nghiệm: 3x - 2m = x + 5.

b) Tìm giá trị của m, biết rằng phương trình: nhận x = 2 làm nghiệm: 5m - 7x = 3x

Câu 4: Giải phương trình:

a) 3x + 1 = x + 2

b) (x - 1)2 = x2 + 6x - 3

c) x2 + 5 = 6x - 4

Câu 5: Giải phương trình:

a, x(x + 3) = (3 - x)(1 + x)

b, x3 - 4x2 + 5x - 2 = 0

c, (x + 1)2(x + 2) + (x - 1)2(x - 2) = - 12

Câu 6: Giải các phương trình sau

 

Câu 7: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử của nó là 5 đơn vị, nếu tăng cả tử thêm 2 đơn vị và mẫu thêm 4 đơn vị, thì được một phân số mới bằng phân số ban đầu . Tìm phân số cho ban đầu

Câu 8: Giải phương trình:

a, 2(x + 1)(8x + 7)2(4x + 3) = 9

b, (x2 - 4)2 = 8x + 1

Câu 9: Giải phương trình:

a, x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0

b, x5 = x4 + x3 + x2 + x + 2

 

 

Câu 10: Giải phương trình:

a) (x2 - 1)(x2 + 4x + 3) = - 3

b) (x + 4)3 - (x + 2)3 = 56

c) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 16

 

0
5 tháng 8 2021

a) = 5( x2 - 9y2 - 6y - 1 ) = 5[ x2 - ( 9y2 + 6y + 1 ) ] = 5[ x2 - ( 3y + 1 )2 ] = 5( x - 3y - 1 )( x + 3y + 1 )

b) = 125x3 - 25x2 + 15x2 - 3x + 5x - 1 = 25x2( 5x - 1 ) + 3x( 5x - 1 ) + ( 5x - 1 ) = ( 5x - 1 )( 25x2 + 3x + 1 )

c) = 5( x - 7 ) + a( x - 7 ) = ( x - 7 )( a + 5 )

d) = ( a - b )2 + ( a - b ) = ( a - b )( a - b + 1 )

e) = ax2 + a - a2x - x = ax( a - x ) + ( a - x ) = ( a - x )( ax + 1 )

f) = ( 10x )2 - ( x2 + 25 )2 = ( 10x - x2 - 25 )( 10x + x2 + 25 ) = -( x - 5 )2( x + 5 )2

25 tháng 5 2021

Với x > 0, áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(x+2021\ge2\sqrt{2021x}\Rightarrow\left(x+2021\right)^2\ge8084x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+2021\right)^2}\le\frac{1}{8084x}\Leftrightarrow\frac{x}{\left(x+2021\right)^2}\le\frac{1}{8084}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 2021

Vậy ...

\(\frac{x}{\left(x+2021\right)^2}\left(x>0\right)\)

\(=\frac{1}{\frac{1}{x}\left(x+2021\right)^2}\)

\(=\frac{1}{\left(\frac{x+2021}{\sqrt{x}}\right)^2}\)

\(=\frac{1}{ \left(\sqrt{x}+\frac{2021}{\sqrt{x}}\right)^2}\)

Ta có : 

\(\sqrt{x}+\frac{2021}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{2021}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{2021}\)

\(\rightarrow\left(\sqrt{x}+\frac{2021}{\sqrt{x}}\right)^2\ge4.2021=8084\)

\(\rightarrow\frac{1}{\left(\sqrt{x}+\frac{2021}{\sqrt{x}}\right)^2}\le\frac{1}{8084}\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2021}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=2021\)

Vậy Max \(\left(\frac{x}{\left(x+2021\right)^2}\right)=\frac{1}{8084}\Leftrightarrow x=2021\)

15 tháng 12 2021

TL:

a,G là trọng tâm của tam giác ABC nên GD =1/2 BG suy ra GM= GD

Tương tự EG=GN suy ra MNDE là hình bình hành

15 tháng 12 2021

a) Trong tam giác ABC , có :

EA = EB ( CE là trung tuyến )

DA = DC ( DB là trung tuyến )

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC

=> ED // BC (1) , DE = 1/2 BC (2)

Trong tam giác GBC , có :

MG = MB ( gt)

NG = NC ( gt)

=> MN là đương trung bình của tam giác GBC

=> MN // BC (3) , MN = 1/2 BC (4)

Từ 1 và 2 => ED // MN ( * )

Từ 3 và 4 => ED = MN ( **)

Từ * và ** => EDMN là hbh ( DHNB )

Bài 1:  Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10km, Ca nô đi từ A đến B mất 2h20',ô tô đi hết 2h. Vận tốc ca nô nhỏ hơn vận tốc ô tô là 17km/h.      Tính vận tốc của ca nô và ô tô?Bài 2:      Một Ôtô đi từ Lạng Sơn đến Hà nội. Sau khi đi được 43km nó dừng lại 40 phút, để về  Hà nội kịp giờ đã quy định, Ôtô phải đi với vận tốc 1,2 vận tốc cũ.      Tính...
Đọc tiếp

Bài 1:  Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10km, Ca nô đi từ A đến B mất 2h20',ô tô đi hết 2h. Vận tốc ca nô nhỏ hơn vận tốc ô tô là 17km/h.

      Tính vận tốc của ca nô và ô tô?

Bài 2:

      Một Ôtô đi từ Lạng Sơn đến Hà nội. Sau khi đi được 43km nó dừng lại 40 phút, để về  Hà nội kịp giờ đã quy định, Ôtô phải đi với vận tốc 1,2 vận tốc cũ.

     Tính vận tốc trước biết rằng quãng đường Hà nội- Lạng sơn dài 163km.

Bài 3:

     Một Ô tô dự định đi từ A đến B cách nhau 120km trong một thời gian dự định. Sau khi đi được 1h Ôtô bị chắn bởi xe hỏa 10 phút. Do đó để đến nơi đúng giờ xe phải tăng vận tốc lên 6km/h. tính vận tốc của Ôtô lúc đầu.

Bài 4:

     Hai Ô tô cùng khởi hành từ hai bến cách nhau 175km để gặp nhau. Xe1 đi sớm hơn xe 2 là 1h30' với vận tốc 30kn/h. Vận tốc của xe 2 là 35km/h.

     Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau

1
1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

28 tháng 11 2021

g) \(x^5-3x^4+3x^3-x^2=x^2\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=x^2\left(x-1\right)^3\)

f) \(x^2-25-2xy+y^2=\left(x^2-2xy+y^2\right)-25=\left(x-y\right)^2-5^2=\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)

e) \(16x^3+54y^3=2\left(8x^3+27y^3\right)=2\left[\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3\right]=2\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)

d) \(3y^2-3z^2+3x^2+6xy=3\left(x^2+2xy+y^2-z^2\right)=3\left[\left(x+y\right)^2-z^2\right]=3\left(x+y+z\right)\left(x+y-z\right)\)

Bài 3.      Cho ΔMNP có và MH là đường cao. Gọi Q và R là hình chiếu của H trên các cạnh MN, MP. Gọi Y là điểm đối xứng với H qua Q, T là điểm đối xứng với H qua R. a) Tứ giác MQHR là hình gì? Vì sao ? b) Chứng minh 3 điểm Y, M, T thẳng hàng. c) Chứng minh NP = YN + PT. Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD ( AB > BC), có M là trung điểm của DC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc DC , cắt AB tại N.a. Chứng...
Đọc tiếp

Bài 3.  

    Cho ΔMNP có và MH là đường cao. Gọi Q và R là hình chiếu của H trên các cạnh MN, MP. Gọi Y là điểm đối xứng với H qua Q, T là điểm đối xứng với H qua R.

 a) Tứ giác MQHR là hình gì? Vì sao ?

 b) Chứng minh 3 điểm Y, M, T thẳng hàng.

 c) Chứng minh NP = YN + PT.

 Bài 4.

Cho hình chữ nhật ABCD ( AB > BC), có M là trung điểm của DC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc DC , cắt AB tại N.

a. Chứng minh: Tứ giác ADMN là hình chữ nhật.

b. Chứng minh: Tứ giác AMCN là hình bình hành.

c. Kẻ MH vuông góc NC tại H, Gọi Q, K lần lượt là trung điểm của NB và HC. Chứng minh QK vuông góc MK.

Bài 5.

a. Chứng minh rằng:  với mọi số thực .

b. CMR:  - x2 + 4x - 7 < 0 với mọi số thực x.

c. CMR: Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x, y

        (x+y)3+ (x -y)3 – 2(x3 + 3xy2 + 2)

0