Câu 40: Một vật có khối lượng 1,75 tạ. Trọng lượng của vật là:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

nước cất nha

k cho mk đi

30 tháng 12 2016

1.

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô : Mô nâng đỡ
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm.

2.

Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

_Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

_Lớn lên và sinh sản.

30 tháng 12 2016

cảm ơn nha bn

hihi mình like rùi nha

4 tháng 1 2017

Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

4 tháng 1 2017

\(\text{Giúp mk những câu khác với !}\)

20 tháng 1 2017

Mình nghĩ câu hỏi này bạn phải đăng bên mục Vật Lí thì đúng hơn.

a Theo công thức P=10.m(m tính bằng kg),ta có

P=15.10=150

Vậy trọng lực của vật là 150N

b

STT TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN TÊN ĐỘNG VẬT
1 Thực phẩm - Cá, gà, bò, mèo, heo,...
2 Dược liệu

- Các loại cao (cao ngựa, cao khỉ,..)

- Mỡ trăn làm nhẹ vết phỏng.

- Gan cá làm tăng cường vitamin A.

- Nước Yến làm tăng đề kháng cơ thể, làm từ tổ yến.

3 Nguyên liệu

- Nguyên liệu cho ngành may mặc: da cá sấu, lông cừu, da hổ,..

- Nguyên liệu làm mặt của trống: da bò, da trâu,..

4 Nông nghiệp

- Làm tơi xốp đất: giun đất.

- Kéo cày làm ruộng: trâu, bò,..

5 Làm cảnh

- Các loại chim cảnh: chim bồ câu, chim sáo,..

- Các loại cá cảnh: cá bảy màu, cá vàng,..

6 Vai trò trong tự nhiên Hổ bảo vệ rừng
7 Động vật có hại với đời sống con người

- Gây độc: rắn hổ mang, sứa biển,...

- Làm dơ thức ăn, gây đau bụng cho người dùng: ruồi, nhặng,..

- Kí sinh và dùng chất dinh dưỡng trong cơ thể người: trùng sốt rét, trùng kiết lị

8 Động vật có hại đối với nông nghiệp - Phá hoại mùa màng: chuột đồng, sâu bọ,..

5 tháng 4 2017
STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên động vật
1 Thực phẩm Gà, bò, trâu, lợn,...
2 Dược liệu Rắn, hổ,...
3 Nguyên liệu

Gà, vịt, ngan, ngỗng,...

4 Nông nghiệp Trâu, bò,...
5 Làm cảnh Mèo, chó,...
6 Vai trò trong tự nhiên

Chim, ong,...

7 Động vật có hại với đời sống con người Sói, báo, hổ, sư tử,...
8 Động vật có hại với nông nghiệp Sâu, châu chấu, chuột,...

9 tháng 2 2017

oh khó quá tagianroi

MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI TRÔNG ĐỀ CƯƠNG SINH HOC KÌ II Câu 1: Phân biêt ngành hạt trần, hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng: +, Cây hạt trần: rễ cọc, thân gỗ, lá kim +, Cây hạt kín rất đa dạng: rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ,..; lá đơn, lá kép... - Cơ quan sinh sản: +, Chưa có hoa,quả; cơ quan sinh sản là nón; hạt nằm trên lá noãn hở ...
Đọc tiếp

MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI TRÔNG ĐỀ CƯƠNG SINH HOC KÌ II

Câu 1: Phân biêt ngành hạt trần, hạt kín

- Cơ quan sinh dưỡng:

+, Cây hạt trần: rễ cọc, thân gỗ, lá kim

+, Cây hạt kín rất đa dạng: rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ,..; lá đơn, lá kép...

- Cơ quan sinh sản:

+, Chưa có hoa,quả; cơ quan sinh sản là nón; hạt nằm trên lá noãn hở

+, Có hoa, quả, hạt; cơ quan sinh sản là hạt; hạt nằm trong quả.

Câu 2: Các ngành, lớp thực vật, đặc điểm chính

- Ngành Tảo: chưa có rễ, thân, lá; sống ở nước là chủ yếu

- Ngành Rêu: rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống ở nơi ẩm ướt

- Ngành Quyết: rễ thật, lá đa dạng, sống ở các môi trường khác nhau, có bào tử

- Ngành Hạt trần: có rễ, thân, lá; có hạt; có nón; sống ở các môi trường khác nhau

- Ngành Hạt kín: có rễ, thân, lá; có hoa, quả. hạt; sống ở các môi trường khác nhau

Câu 3: Vai trò của thực vật

- Vai trò trong tự nhiên

+, Làm ổn định lượng khí oxi và khí cacbonic

+, Điều hòa khí hậu

+, Làm giảm ô nhiễm môi trường

+,Góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán

- Vai trò đối với con người

+, Cung cấp oxi

+, Cung cấp thức ăn vầ chất hữu cơ

+, Cung cấp gỗ xây nhà

+, Làm cảnh, làm thuốc

- Vai trò đối với động vật

+, Cung cấp thức ăn và chất hữu cơ

+, Cung cấp oxi

+, Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật

Câu 4: Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 mầm

Đặc điểm

Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm
Kiểu rễ Rễ cọc Rễ chùm
Kiểu gân lá Hình mạng Hình cung và song song
Số cánh hoa 4 hoặc 5 cánh 6 hoặc 3 cánh
Dạng thân Thân cỏ, thân gỗ Thân cỏ, thân cột
Số lá mẩm 1 2

Câu 5: Đa dạng sinh học thực vật

- Sự đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.

* Ở Việt Nam

a, Việt Nam xó tính đa dạng cao về thực vật

- Khí hậu rất thuận lợi cho việc thực vật phát triển

- Đa dạng về số lượng loài:

+, Trên 10000 loài có mạch dẫn ( Quyết, hạt trần, hạt kín)

+, Rêu, tảo có 1500 loài

- Đa dạng về môi trường sống

+, Dưới nước( ao, hồ, sông...)

+, Trên cạn( từ bờ biển đến núi cao)

b, Sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở Việt Nam

- Nguyên nhân:

+, Chặt phá, khai thác rừng bừa bãi phục vụ cho nhu cầu đời sống

+, Cháy rừng

+, Sự phát triển xã hội

-Hậu quả:

+, Môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi

+, Nhiều loài bị giảm đáng kể về số loài, đặc biệt những cây quý hiếm; một số loài có nguy cơ tiệt vong

c, Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật

- Trồng nhiều cây xanh

- Tuyên truyền không được phá rừng, khai thác rừng bừa bãi

- Bảo vệ rừng

Câu 6: Vì sao nói: '' Không có thực vật không có sự sống trên TĐ''

- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi mọi sinh vật trên TĐ

- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống tren TĐ

2
5 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu nha, hihihihi

5 tháng 5 2017

Các bn tham khảo nhahihi

11 tháng 2 2017

Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên thực vật
1 Thực phẩm Bò, cá, gà, heo,....
2 Dược liệu Gan cá.
3 Nguyên liệu Dầu cá.
4 Nông nghiệp

- Bò, gà, cút, heo cho phân.

- Trâu cày cấy.

5 Làm cảnh Các loại chim: chim cu, chim quyên, chim sẻ,...
6 Vai trò trong tự nhiên Tất cả các động vật tạo nên hệ sinh thái động vật tuyệt đẹp.
7 Động vật có hại đối với đời sống con người.

- Sứa biển: Làm con người bỏng.

- Chuột: Truyền dịch hạch cho người.

- Ruỗi: Bâu vào thức ăn gây đau bụng.

- Rận, chấy: Hút máu và chất dinh dưỡng của người.

- Muỗi: Truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết cho người.

8 Động vật có hại đối với nông nghiệp

- Ốc sên, sâu bọ ăn lá.

- Một số loài kiến đâu trên thân cây và hút hết nhựa sống của cây.

19 tháng 2 2017

đúng rồi