Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2\)
Y là Fe.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{6,95}{24,79}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}+n_{Zn}=m_{Fe}=\dfrac{6,95}{24,79}.56\approx15,7\left(g\right)\)
⇒ 27nAl + 65nZn = 15,7 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Zn}=\dfrac{8,6765}{24,69}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{15,7}{15,7.2}.100\%=50\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{15,7.2}.100\%\approx8,6\%\\\%m_{Zn}\approx41,4\%\end{matrix}\right.\)
- Khi cho HCl vào dd Z:
\(NaAlO_2+HCl+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
\(Na_2ZnO_2+2HCl\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{NaAlO_2}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\n_{Zn\left(OH\right)_2}=n_{Na_2ZnO_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Zn\left(OH\right)_2}=0,1.78+0,2.99=27,6\left(g\right)\)
1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol
=> 24x + 27y = 12,6 (1)
nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2
=> %Mg = 57,14%
=> %Al = 42,86%
1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol
=> 24x + 27y = 12,6 (1)
nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2
=> %Mg = 57,14%
=> %Al = 42,86%
1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol
=> 24x + 27y = 12,6 (1)
nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2
=> %Mg = 57,14%
=> %Al = 42,86%
PTHH: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\) (1)
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\Sigma n_{H_2SO_4}=0,25\cdot2=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Na2CO3 là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Na2SO3 là b \(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(mol\right)\)
Ta lập được hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\106a+126b=55\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_3}=0,1\cdot126=12,6\left(g\right)\\m_{Na_2CO_3}=42,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{55}\cdot100\%\approx22,91\%\\\%m_{Na_2CO_3}=77,09\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\Sigma n_{H_2SO_4}=\Sigma n_{Na_2SO_4}=0,5mol\)
\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,5\cdot142=71\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=250\cdot1,2=300\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,4\cdot44=17,6\left(g\right)\\m_{SO_2}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{khí}=331\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{71}{331}\cdot100\%\approx21,45\%\)
c) \(d_{khí/kk}=\dfrac{54}{29}\approx1,86\)
Bài 1:
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\)
Theo ĐL BTKL, có: m oxit + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ mmuối = 2,8 + 0,1.36,5 - 0,05.18 = 5,55 (g)
Bài 2:
\(m_{KOH}=200.5,6\%=11,2\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2KOH+CuCl_2\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
a)
PTHH : \(Na_2O+H_2O-->2NaOH\) (1)
\(Al_2O_3+2NaOH-->2NaAlO_2+H_2O\) (2)
\(Fe_2O_3+6HCl-->2FeCl_3+3H_2O\) (3)
b) Vì sau khi cho hh vào nước được CR Y, cho Y vào NaOH dư thì thu được CR E giảm 8,8 gam so với Y
=> Y chứa Al dư : 8,8 gam
Theo pthh (3) : nFe2O3 = \(\frac{1}{6}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\) => mfe2o3 = 24 (g) => mY = mfe2o3 + mal(dư) = 24 + 8,8 = 32,8 (g)
Đặt nNa2O = x (mol) => nAl2O3 (tan khi cho vào nước) = nNa2O = x (=\(\frac{1}{2}n_{NaOH}\)) xem ptr (1); (2)
Có : \(m_Y=\frac{1}{2}m_X\Rightarrow62x+102x=32,8\)
=> \(x=0,2\left(mol\right)\)
=> mX = 2mY = 32,8.2 = 65,6 (g)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%m_{Al2O3}=\frac{102.0,2+8,8}{65,6}\cdot100\%=44,51\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\frac{24}{65,6}\cdot100\%=36,59\%\\\%m_{Na_2O}=\frac{0,2.62}{65,6}\cdot100\%=18,9\%\end{cases}}\)
c) Theo pthh (2) : \(n_{NaAlO_2}=n_{NaOH}=2\cdot n_{Na_2O}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(NaAlO_2\right)}=\frac{0,4}{0,25}=1,6\left(M\right)\)