Thao tác thí nghiệm nào sau đây đúng và an toàn nhất?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Thao tác thí nghiệm nào sau đây đúng và an toàn nhất?

A. Đốt khí hidro vừa điều chế

B. Thử độ tinh khiết của hidro trước khi đốt

C. Chờ khí hidro thoát ra khỏi một thời gian mới đốt

D. Đốt khí hidro khi nào cũng được

30 tháng 12 2021
B.Thử độ tinh khiết của hidro trước khi đốt
15 tháng 9 2021

Kim loại đồng được  tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loaij sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe).

sự sắp xếp nguyên tử trong cùng một mẫu đơn chất kim loại: trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.

b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố  nitơ (N), khí clo được tạo nên tử nguyên tố clo (Cl). Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định, với khí ni tơ và khí clo thì số nguyên tử này là 2 (N2 và Cl2)

22 tháng 2 2021

Để đốt khí hidro an toàn ta cần 

A Đốt khi thấy bọt khí thoát ra trong bình điều chế

B Đốt khi thấy khói trắng thoát ra ở đầu vuốt nhọn

C Thử độ tinh khiết của hidro trước khi đốt

D Để khí hidro thoát ra một lúc rồi đốt

 
Câu 1: Hiện tượng vật lý làA. Hiện tượng chất bị phân hủy.B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: A. Cơm bị ôi thiu.B. Nước bốc hơi.C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.D. Đá...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

5
18 tháng 9 2021

1 C

2 A

3 C

18 tháng 9 2021

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

trả lời 

 là C

k mk đê

hok tot

26 tháng 6 2021

Câu 4. Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

A. Lọc

B. Dùng phễu chiết

C.Chưng cất phân loại

D. Đốt

~ Hok T ~

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 101. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nàoa. Cách xác định hóa trị·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng yHCl (Cl hóa trị I)H2O (oxi hóa trị II)CH4 (cacbon hóa trị IV)H2S (lưu huỳnh hóa...
Đọc tiếp

I. Tóm tắt lí thuyết Hóa 8 bài 10

1. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào

a. Cách xác định hóa trị

·         Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định:

+ Hóa trị của nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị của nguyên tố khác.

Ví dụ: Theo công thức AHy, hóa trị của A bằng y

HCl (Cl hóa trị I)

H2O (oxi hóa trị II)

CH4 (cacbon hóa trị IV)

H2S (lưu huỳnh hóa trị II)

·         Hóa trị còn được xác định gián tiếp qua nguyên tố oxi; hóa trị của oxi được xác định bằng II.

Ví dụ: BOy hóa trị của B bằng 2y. B2Oy hóa trị của B bằng y (Trừ B là hidro)

SO3 hóa trị S bằng VI

K2O hóa trị K bằng II

Al2O3 hóa trị Al bằng III

BaO hóa trị Ba bằng II

CuO hóa trị Cu bằng II

Fe2O3 hóa trị Fe bằng III

FeO hóa trị Fe bằng II

CO2 hóa trị C bằng IV

SO2 hóa trị S bằng IV

N2O5 hóa trị N bằng V

b. Kết luận

Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

2. Quy tắc hóa trị

Quy tắc hóa trị: Tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố này, bằng tích của chỉ số với hóa trị của nguyên tố kia

Xét hai nguyên tố AxBy

Trong đó a là hóa trị của A, b là hóa trị của B; B có thể là nhóm nguyên tử

TH1: Nếu a = b

Ví dụ:

TH2: Nếu a ≠ b:

Ví dụ 1:

 

 

Ví dụ 2:

 

 

Kết luận: Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x . hóa trị của A = y . hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:  = Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)

 

Bài tập tính hóa trị

Bài 1. Tính hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:

a. Na2O

b. SO2

c. SO3

d. N2O5

e. H2S

f. PH3

g. P2O5

h. Al2O3

i. Cu2O

j. Fe2O3

k. SiO2

l. SiO2

Bài 2. Trong các hợp chất của sắt: FeO; Fe2O3; Fe(OH)3; FeCl2, thì sắt có hóa trị là bao nhiêu?

Bài 3. Xác định hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau, biết hóa trị của O là II.

1. CaO

2.SO3

3.Fe2O3

4. CuO

5.Cr2O3

6. MnO2

7.Cu2O

8.HgO

9.NO2

10.FeO

11. PbO2

12.MgO

13.NO

14.ZnO

15.PbO

16. BaO

17.Al2O3

18.N2O

19.CO

20.K2O

21. Li2O

22.N2O3

23.Hg2O

24.P2O3

25.Mn2O7

26. SnO2

27.Cl2O7

28.SiO2

  

Bài 4. Tính hóa trị của các nguyên tố

a) Nhôm trong hợp chất Al2O3

b) Sắt trong hợp chất FeO

c) Crom trong hợp chất CrO và Cr2O3

Bài 5. Dựa vào hóa trị các nguyên tố. Cho biết công thức hóa học nào viết sai, công thức hóa học nào viết đúng: MgCl, NaO, BaO, NaCl, AlO3, K2O, Fe2O3

Bài 6. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a) C (IV) và S (II)

b) Fe (II) và O.

c) P (V) và O.

d) N (V) và O.

Bài 7. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a) Ba (II) và nhóm (OH)

b) Cu (II) và nhóm (SO4)

c) Fe (III) và nhóm (SO4)

 

1
18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

20 tháng 9 2021

1.C. Cây tre, con cá, con mèo.

2.B. Chất không lẫn tạp chất.

3.D. Chất.

4C. Động vật.

Không chắc :>>

Câu 1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên

A. Cây mía, con ếch, xe đạp.

B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.

C. Cây tre, con cá, con mèo.

D. Máy vi tính, cái cặp, radio.

Câu 2: Chất tinh khiết là 

A. Chất lẫn ít tạp chất.

B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.

D. Có tính chất thay đổi.

Câu 3: Mọi vật thể được tạo nên từ

A. Chất liệu.

B. Vật chất.

C. Vật liệu.

D. Chất.

Câu 4: Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo

A. Sách vở.

B. Quần áo.

C. Động vật.

D. Bút mực.

13 tháng 12 2021

a n X = \(nO_2+nH_2\frac{3,2}{32}+\frac{0,2}{2}=0,2mol\)

V X= 0,2.22,4=4,48 lít

11 tháng 12 2021

n X = nO2 + nH2 = \(\frac{3,2}{32}+\frac{0,2}{2}=0,1+0,1=0,2mol\)

V X = \(0,2.22,4=4,48lit\)

3 tháng 6 2021

Ta có : PT1 : 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

PT2 : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

Gọi khối lượng của KClO3 và KMnO4 là x 

*PT1 :  \(n_{KClO_3}=\frac{x}{M}=\frac{x}{122,5}\)

 \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.\frac{x}{122,5}=\frac{3x}{245}\)

*PT2 \(n_{KMnO_4}=\frac{x}{M}=\frac{x}{158}\)

Nhận thấy \(\frac{3x}{245}>\frac{x}{158}\)=> Dùng KClO3 cho nhiều O2 hơn

3 tháng 6 2021

Đến đoạn tình xong n KMnO4 thêm cho mình

nO = \(\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}.\frac{x}{158}=\frac{x}{316}\)(mol)

Rồi so sánh \(\frac{x}{316}< \frac{3x}{245}\)

Sau đó kết luận