Bài toán 13. Cho Δ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ...
Đọc tiếp

 

Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

B. TOÁN NÂNG CAO LỚP 7 PHẦN HÌNH HỌC

Bài toán 13. Cho ΔABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy E ∈ BC. BH, CK ⊥ AE (H, K ∈  AE). Chứng minh rằng Δ MHK vuông cân.

Bài toán 14. Cho ΔABC có góc ABC = 500; góc BAC = 700. Phân giác trong góc ACB cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN = 400. Chứng minh rằng: BN = MC.

Bài toán 15. Cho ΔABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABE và ACF. Vẽ AH ⊥ BC. Đường thẳng AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.

Bài toán 16. Cho ABC. Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự tại D và E. Chứng minh rằng:

a. ΔABC = ΔMDE

b. Ba đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

Bài toán 17. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA; CN = CA. Tính góc MAN

Bài toán 18. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M và N. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O là OMA và OMB sao cho góc ở đỉnh O bằng 450. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó

THANG 100 DIEM 

0
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BCa) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AICb) Chứng minh AI vuông góc với BCc) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=ACBài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=ABa) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADEb)Chứng minh DB=DEc) Biết góc BDA=65 độ. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BC

a) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AIC

b) Chứng minh AI vuông góc với BC

c) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=AC

Bài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB

a) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE

b)Chứng minh DB=DE

c) Biết góc BDA=65 độ. Tính số đo góc EDC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA

a) Chứng minh tam giác BID=tam giác CIA

b) Chứng minh BD song song AC

c) Chứng minh BD vuông góc với AB

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B trên tia Ox sao cho OA<OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA; OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAD=tam giác OCB

b) BE=ED

c) OE là tia phân giác của góc xOy

Vẽ hình, ghi giả thiết+kết luận rồi làm bài cho mình nhanh nha

Mình đang cần rất gấp nên các bạn giúp mình nhanh nha, mai thi rồi

Cảm ơn mọi người trước ạ!

3
11 tháng 12 2018

A B C I K

11 tháng 12 2018

Bài 1

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC

AB = AC ( gt )

AI cạnh chung

BI = IC ( gt )

=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )

b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )

tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )

=> AI vuông góc với BC

c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:

AI = IK ( gt )

góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )

BI :cạnh chung

=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )

=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC ( gt)

=> AC = BK

8 tháng 8 2021

 Xét tam giác ADB và ADC có: AD chung

DB=DC(vì tam giác DBC đều)

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)

=>
ˆ
A
D
B
=
ˆ
A
D
C
(2 góc tương ứng)

mà AD nằm giữa AB và AC

=>AD là tia p/g của góc BAC

8 tháng 8 2021

Bài 5

Vẽ hình, ghi GT, KL đúng    0,5đ

a. Chứng minh ΔADB = ΔADC (c - c - c)   1đ

Suy ra 

Do đó:  = 200 : 2 = 100

b. Ta có: ΔABC cân tại A, mà  = 200 (gt) nên  = (1800 - 200) : 2 = 800

ΔABC đều nên  = 600

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra  = 800 - 600 = 200

Tia BM là tia phân giác của góc ABD nên  = 100

Xét ΔABM và ΔBAD ta có:

AB là cạnh chung

Vậy ΔABM = ΔBAD (g - c - g)

Suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC

         ^ hok tốt ^

28 tháng 2 2021

T           b         i          m        m          v  

h           ạ        m         ẹ         ồ           à

ô           n                               m          o

i

8 tháng 10 2021

10) Đặt n = 2k + 1

Khi đó A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n

= 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2k + 1) 

= [(2k + 1 - 1) : 2 + 1][(2k + 1 + 1) : 2 

= (k + 1)2

=> A là số chính phương

Cấm cop mạng nhé

Mình làm rồi bây giờ thử sức các bạn