Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi. Nay ta cũng đã biết nghệ thuật là thứ mà con người cho là tuyệt tác. Trong kho tàng văn học cũng đã có rất nhiều nghệ thuật gọi là kiệt tác. Đặc biệt là tác phẩm 'Chiếc lá cuối cùng' của tác giả nước ngoài.
Câu nghi vấn không dùng để hỏi: Văn học nghệ thuật là gì, xưa nay người ta định nghĩa nhiều rồi
Tác dụng: trường hợp này không dùng để hỏi mà để nêu tiền đề
Câu 2 : câu nghi vấn : Em mua quyển sách Tiếng Anh này à ?
Câu cầu khiến: Em làm ơn hãy mua quyển sách Tiếng Anh này
Câu phủ định: Em không mua quyển sách Tiếng Anh này
Câu 3: Hai dòng thơ đầu trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự thưa thớt của cảnh quan và chú tiều , lác đác của căn nhà
Hai dòng thơ sau trong đoạn trích: dùng để nhấn mạnh sự nhớ nước thương nhà của bà Huyện Thanh Quan
- Tính từ: trong veo, biếc, vàng, lạnh lẽo
- Cụm tính từ: bé tẻo teo
- Động từ: tựa, ôm, đưa, đớt, cầm
- Cụm động từ: khẽ đưa vèo, hơi gợn tí
– Đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ là:
+ Cách gieo vần: ngàn-gian-nan
+ Cấu trúc song hành “đất nước chan ngàn năm”, “đất nước như vì sao”
+ Cách ngắt nhịp: câu 1 nhịp 2/3; câu 2 nhịp 2/2; câu 3 nhịp 2/3; câu 4 nhịp 2/3
– Nhận xét:
+ Cách gieo vần, ngắt nhịp hợp lí.
+ Từ đó, đã diễn tả sự vận động đi lên của lịch sử và là lời khẳng định về sự trường tồn vĩnh cửu của đất nước. Cụm từ “cứ đi lên phía trước” như một lời khẳng định, một sự thể hiện ý chí và lòng quyết tâm và niềm tin sắt đá về tương lai tươi sáng, tốt đẹp của quê hương, đất nước.
a. Lớp trưởng lớp chúng tôi rất thông minh, học một biết mười.
b. Để hoàn thiện bản thân, bạn An luôn học hay, cày biết.
c. Bạn Huyền học rất giỏi, thông minh và tự tin, nên lớp tôi có cơ hội mở mày mở mặt.
d. Kết quả học tập của tôi đứng nhất lớp, gia đình tôi vui như mở cờ trong bụng.
1. Thể loại : nghị luận xã hội
2. Dàn ý:
1. Mở bài:
- Dẫn dắt để giới thiệu được tình hình của lớp (có nhiều bạn lơ là học tập)
- Đưa ra chân lí: Nêu khi trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
2. Thân bài:
- Kể lại tình hình của lớp thời gian qua (tưởng tượng về chuyện có nhiều bạn lơ là học tập, say mê vào các trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat…)
- Chứng minh cho các bạn thấy: Nếu không chịu khó học tập từ khi còn trẻ, thì sẽ có nhiều cái hại:
- Sẽ không có thời gian để bổ sung kiến thức
- Không có kiến thức để làm việc sau này
- Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội nói chung
- Ảnh hưởng đến gia đình và xã hội sau này
3. Kết bài: Khẳng định lại chân lí vừa nêu. Động viên các bạn tập trung việc học.
Câu
Số chữ
Số dòng
Các cặp vần
Biện pháp tu từ
a.
8
1
2
đen – đèn
Ẩn dụ
b.
14
2
2
thấp – ngập
cao – rào
Đối lập, điệp ngữ