Giải phương trình lượng giác biến đổi về dạng a.\sin +b.\cos x=c...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho...
Đọc tiếp

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
  • B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
  • C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
  • D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hành là:
  • A. m = – 7
  • B. m = – 5
  • C. m= D. m = 5                                                                                                                                                                                    3.Cho vectơ \underset{a}{\rightarrow}\underset{b}{\rightarrow} và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • A. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} suy ra m = n
  • B. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow}
  • C. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra k = 0
  • D. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} và \underset{a}{\rightarrow}0→ suy ra m = n
0
14 tháng 8 2021

1. Định lí Pytago

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔABC vuông tại A thì ta có:

AB2+AC2=BC2

a2+b2=c2

Daya là định Py ta go Về tam giác vuông Hok tốt
29 tháng 7 2022

a)     (-\infty ; \, 2) \cap (-1; \, +\infty)(;2)(1;+)=(-1;2)

b)     (1;6∪ [4;8)=(-1;8]

c)      (;5] (5;1)={-5}
Bài 1. (2 điểm)a) Thực hiện phép tínhb) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.Bài 2. (2 điểm)a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 29x + 8y = 34Bài 3. (2 điểm)Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thứcBài 4. (4 điểm)Cho...
Đọc tiếp

Bài 1. (2 điểm)

a) Thực hiện phép tính

b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.

Bài 2. (2 điểm)

a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.

b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 2
9x + 8y = 34

Bài 3. (2 điểm)

Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thức

Bài 4. (4 điểm)

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R/3.

a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.

b) Tính Cos góc DAB.

c) Kẻ OM ⊥ BC (M ∈ AD). Chứng minh BD/DM - DM/AM = 1.

d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.

Bài 1: (2điểm)

a) Thực hiện phép tính:

b) Hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến

<=> m > 4

2
13 tháng 3 2017

Bài 2

a) \(x^4-24x^2-25=0\) ( 1 )

Đặt \(t=x^2\) ( điều kiện \(t\ge0\) )

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-24t-25=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=676\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24+\sqrt{676}}{2}=25\left(nhận\right)\\t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24-\sqrt{676}}{2}=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=\pm5\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=2\\9x+8y=34\end{matrix}\right.\)

Xét \(2x-y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2+y}{2}\)

Ta có \(9x+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(2+y\right)}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+9y}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+25y}{2}=34\)

\(\Leftrightarrow18+25y=68\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{y+2}{2}=2\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2017

Bài 3

a) \(x^2-5x+m-2=0\)

Thay \(m=-4\) vào phương trình

\(\Rightarrow x^2-5x-6=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=49\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{49}}{2}=6\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{49}}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

b )

\(x^2-5x+m-2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=33-4m\)

Theo định lý Viet

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\S=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=5\\S=x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}33-4m>0\\m-2>0\\5>0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m>2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2< m< \dfrac{33}{4}\)

Ta có \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5+\sqrt{m-2}}{m-2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow20+4\sqrt{m-2}=9m-18\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{m-2}=9m-38\)

\(\Leftrightarrow64m-128=\left(9m-38\right)^2\)

\(\Leftrightarrow64m-128=81m^2-684m+1444\)

\(\Leftrightarrow81m^2-748m+1572=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=50176\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748+\sqrt{50176}}{162}=6\\m_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748-\sqrt{50176}}{162}=\dfrac{262}{81}\end{matrix}\right.\)

\(2< m< \dfrac{33}{4}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{6;\dfrac{262}{81}\right\}\)

12 tháng 4 2016

Ta có: a2 = 25 => a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10 

                              b2 = 9 => b = 3 độ dài trục nhỏ 2a = 6 

                              c2 = a2 – b= 25 – 9 = 16  => c = 4

Vậy hai tiêu điểm là : F1(-4 ; 0) và F2(4 ; 0)

Tọa độ các đỉnh    A1(-5; 0), A2(5; 0),  B1(0; -3),  B2(0; 3).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Bội của 3: 75, 78, 90, 120, 231

Bội của 5: 65, 75, 90, 100, 120

Vừa là bội của 3, vừa là bội của 5: 75, 90, 120.

Không là bội của 3 và không là bội của 5: 82, 94

13 tháng 8 2021

700 bạn nhé

9 tháng 9 2021

70o nha

chúc bạn học tốt