Về mùa nắng,một số cây bị rụng lá?...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.

múc nước biển đổ lên sân phơi thì chỉ độ… một tháng sau sẽ có muối.

cách làm muối liên quan đến hiện tượng bay hơi.

cây hình lá gai để giảm bớt sự thoát hơi nước

24 tháng 3 2016

1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra

24 tháng 3 2016

2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối

1 tháng 5 2016

vì chúng thường mọc ở sa mạc nên không có nước, cho nên lá của chúng nhỏ và biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

4 tháng 5 2016

Nhiệt độ nóng hơi nước sẽ thoát ra rất nhiều, để ngăn cho sự thoát hơi nước diễn ra ồ ạt lá của chúng phải biến thành gai 

VD: cây xương rồng

12 tháng 4 2016

1/ Vì để giảm lượng nước thoát ra qua lá, làm hiện tượng khô giảm xuống giúp cây trồng phát triển tốt hơn.

2/ Vào thời tiết nóng (mùa hè) thì nhanh thu hoạch được muối. Vì vào thời tiết nóng ,khô thì nước biển sẽ bốc hơi nhanh.

3/  Vào ban đêm, nhiệt độ thấp . Khi cây thoát hơi nước, hơi nước thoát ra khỏi lá gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ trên lá.

4/ Nếu không đậy nắp, vì rượu là chất lỏng (rất dễ bay hơi) khi thời tiết nóng thì sẽ bạy hơi làm cạn rượu trong chai,Khi nút kín thì sau khi bay hơi, hơi nước của rượu sẽ bay lên, bị nút ngăn cản sẽ không bị bay ra ngoài, tiếp xúc với thành cốc có nhiệt độ hơn hơi nước của rượu nên hơi nước sẽ ngưng tụ ở thành cốc các giọt rượu và các giọt rượu đó sẽ lại chảy xuống.

12 tháng 5 2019

1/ Khi trông chuối hoặc trồng mía, người ta phạt bớt lá để giảm sự bay hơi làm cây ít bị mất nước (Do lúc mới trồng chuối, rễ chối còn chưa phát triển khỏe mạnh đước nên ko thể hút nước)

2/Thời tiết có nhiệt độ càng cao thì càng nhanh thu hoạch được muối. Vì nhiệt độ càng cao thì nước càng nhanh bay hơi và chỉ còn lại muối trên ruộng.

3/Đó là hiện tương ngưng tụ ,khi mặt trời lên nhiệt độ tăng lam cho sương tan dần và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá.

4/Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ, là vì chai được đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.      B. Trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

cứu me

5
20 tháng 5 2021

mình ko biết

20 tháng 5 2021
  1. D
  2. B
  3. D
  4. A
  5. B
  6. C
  7. A
  8. D
  9. D
  10. C
18 tháng 7 2021

Khái niệm

- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.

- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.

Yếu tố

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:

  • Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ  có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
  • Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
  • Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.

Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:

  • Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
  • Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.

Một số hiện tượng:

- Sương mù đọng trên lá cây

- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm

- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây

18 tháng 7 2021

Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.

-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ

- Thời tiết có nhiệt độ càng cao thì càng nhanh thu hoạch được muối. Vì nhiệt độ càng cao thì nước càng nhanh bay hơi và chỉ còn lại muối trên ruộng.

2 tháng 10 2021

Trời mưa

lai cho cá vàng đi ạ

25 tháng 5 2021

Để giảm bớt sự thoát hơi nước của cây ; đồng thời giúp cây thích nghi với khí hậu khắc nghiệt

25 tháng 5 2021

- Do vùng sa mạc là vùng khô hạn, lá cây phải biến thành dạng gai để giảm sự thoát hơi nước, đồng thời cũng giảm lượng nước cần tiêu thụ. (chắc vậy :v)

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:​Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm...
Đọc tiếp

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Mùa xuân, phượng ra lá. Những chiếc lá phượng nõn nà, xanh tươi, ngon lành như lá me non. Mùa hè, hoa phượng nở bừng sắc đỏ. Màu hoa chói lọi rực lên như lửa đốt cháy phố phường. Mùa thu, phượng thay lá. Một cơn gió qua, lá phượng rơi lả tả như một trận mưa vàng. Mùa đông, lá phượng đã rụng hết. Cây phượng đứng im lặng, nghiêm trang như một người lính cần mẫn canh gác cuộc sống bình yên của mọi người. 

 

a) Hình ảnh cây phượng được miêu tả theo trình tự nào? Miêu tả theo trình tự đó có tác dụng gì?
b) Để miêu tả hình ảnh cây phượng, người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Theo em, những biện pháp nghệ thuật đó đem lại hiệu quả như thế nào?
0
15 tháng 2 2021

TÔI NGHĨ BẠN NÊN XEM LẠI CÂU HỎI

15 tháng 2 2021

Khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ, vì thế lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.