K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :A. Hỏi về số lượngB. Hỏi về vật, ngườiC.Trỏ số lượng D. hỏi về hoạt động, tính chất2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?A. Sự nhỏ bé, cô đơnB. sự trong trắngC. thân phận thấp hènD. sự tội nghiệp3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?A. cổ...
Đọc tiếp

1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :

A. Hỏi về số lượng

B. Hỏi về vật, người

C.Trỏ số lượng

D. hỏi về hoạt động, tính chất

2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?

A. Sự nhỏ bé, cô đơn

B. sự trong trắng

C. thân phận thấp hèn

D. sự tội nghiệp

3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?

A. cổ tích C. cổ kính

B. cổ thụ D. cổ tay

4/ những hình ảnh đứng sau từ " thân em" được sử dụng biện pháp tu từ nào ?

A. ẩn dụ

B. so sánh

C. hoán dụ

D. nhân hóa

5/ cách nào diễn đạt dùng cho ý câu văn sau ?

A. em tôi thông minh và lười

B. em tôi thông minh nhưng lười

C. em tôi lười cho dù rất thông minh

D. em tôi lười vì thông minh

-các bạn giúp mk với nha !hahamình đang cần gấp lắm khocroi-

6
27 tháng 11 2016

1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :

A. Hỏi về số lượng

B. Hỏi về vật, người

C.Trỏ số lượng

D. hỏi về hoạt động, tính chất

2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?

A. Sự nhỏ bé, cô đơn

B. sự trong trắng

C. thân phận thấp hèn

D. sự tội nghiệp

3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?

A. cổ tích C. cổ kính

B. cổ thụ D. cổ tay

4/ những hình ảnh đứng sau từ " thân em" được sử dụng biện pháp tu từ nào ?

A. ẩn dụ

B. so sánh

C. hoán dụ

D. nhân hóa

5/ cách nào diễn đạt dùng cho ý câu văn sau ?

A. em tôi thông minh và lười

B. em tôi thông minh nhưng lười

C. em tôi lười cho dù rất thông minh

D. em tôi lười vì thông minh

Chúc bn hc tốt!

27 tháng 11 2016

1.

A:hỏi về số lượng

2.

C:thân phận thấp hèn

3.

D:Cổ tay

4.

B:so sánh

5

B: em tôi thông minh nhưng lười

16 tháng 9 2016
- Một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”:
          - Thân em như hạt mưa sa
      Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
          - Thân em như hạt mưa rào
     Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
          - Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày
          - Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân.
- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).
23 tháng 9 2016

bạn làm sai đề câu b rồi.

Bạn Trang Trần hỏi về châm biếm cơ mà sao bạn lại trả lời về than thân

6 tháng 11 2016

Sau khi học xong bài thơ: 'Qua đèo ngang " của bà Huyện Thanh Quan , em cảm thấy vô cùng ấn tượng về bức tranh thiên nhiên nhiên đèo ngang. Bức trah ấy tranh ấy được gợi tả trong 1 không gian của buổi chiều tà .

"Bức tới đèo Ngang , bóng xế tà"

Ánh sáng yếu ớt của 1 ngày sắp tàn khơi gợi nỗi buồn man mác cho con người đặc biệt là những người xa quê . Chính trong thời khắc ấy , bà HTQ vẫn đưa mắt quan sát cảnh sắc của đèo ngang . Hình ảnh cỏ, cây,đá,lá,hoa lần lượt hiện ra,kết hợp với động từ chen.......còn tiép

25 tháng 11 2016

chưa đầy đủ lắm! Với lại chỉ được 12 dòng thôi

viết bài văn cảm nhận về bài ca dao:Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh môngThân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hông ban maiChú ý:Đặt ra các câu hỏi và trả lời để tìm ý như sau:-Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nói trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng ra sao?-Bài ca dao nói về nội dung gì ? Nội dung đó...
Đọc tiếp

viết bài văn cảm nhận về bài ca dao:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hông ban mai

Chú ý:

Đặt ra các câu hỏi và trả lời để tìm ý như sau:

-Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nói trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng ra sao?

-Bài ca dao nói về nội dung gì ? Nội dung đó được thể hiện bằng những nội dung nhỏ nào ?

-Để làm nổi bật nội dung trên, tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì ?

+Thể thơ, giọng điệu, nhịp thơ

+Từ ngữ, câu chữ, hình ảnh có gì dặc biệt ?

+Chỉ rõ hình ảnh và chi tiết đó đặc biệt ở chỗ nào ?(thường có 2 giá trị:gợi tả hình ảnh/gợi tả âm thanh và cảm xúc ra sao ?)

-BPTT mà tác giả sử dụng là gì ?

->Chỉ ra nghệ thuật nào cần phải có dẫn chứng đi kèm, sau đó phân tích dẫn chứng đó.

-Cảm nhận của bản thân về bài ca dao hoàn chỉnh theo bố cục: MB, TB, KB

Ghi nhớ: không được chép văn mẫu

0
Bài 1: Với đề bài Em hãy kể lại câu chuyện của chú bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết như sau:(I) Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.(II) Thân bài: Kể lại chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng:(1) Qua hồi ức về cuôc gặp gỡ giữa hai chú cháu Ở Huế...
Đọc tiếp

Bài 1: Với đề bài Em hãy kể lại câu chuyện của chú bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết như sau:

(I) Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.

(II) Thân bài: Kể lại chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng:

(1) Qua hồi ức về cuôc gặp gỡ giữa hai chú cháu Ở Huế trong những ngày đầu kháng chiến.

(2) (……)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

( III) Kết bài: Cảm nghĩ người kể chuyện: Xót thương, cảm phục mà không thể nào quên hình ảnh người thiếu niên ngây thơ và dũng cảm.

Hãy điền vào dấu (….) một ý thích hợp, để làm bố cục bài trở nên đầu đủ, rành mạch và hợp lí

0
15 tháng 11 2018

nét cơ sở chung là:đều là tính từ chỉ tính cách,ngoại hình 

15 tháng 11 2018

Nét cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa đó là đều là các tính từ chỉ ngoại hình,tích cách.

9 tháng 10 2016

So sánh:

 

   + Đoạn 1:

Bộc lộ tình cảm dành cho cô giáo trực tiếp = các từ ngữ

   + Đoạn 2:

Bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho cây hoa hải đường thông qua miêu tả và tự sự → Biểu cảm gián tiếp

 

29 tháng 9 2017

ngắn thế

23 tháng 9 2016

(1) Biểu cảm về con người, biểu cảm trục tiếp

(2) Biểu cảm gián tiếp về loài hoa Hải Đường

- Biểu cảm trực tiếp: (1)

-Biểu cảm gián tiếp: (2)

 

B/Hoạt động hình thành kiến thức2. Tìm hiểu văn bảnBài 1,2 a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúngd) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch...
Đọc tiếp

B/Hoạt động hình thành kiến thức

2. Tìm hiểu văn bản

Bài 1,2 

a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.

b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?

c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng

d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?

e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?

Bài 3,4

a)Đây là 2 bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?

b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?

c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào

4
15 tháng 9 2016

mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá ok

a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.

b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.

c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ

d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)

n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.

e) sorry bn mk k bt phần e. bucminh

Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk ngoam

15 tháng 9 2016

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh  cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu