Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hỗn hợp A gồm K2O và Al2O3. Cho A vào nước, kết thúc phản ứng thu được dung dịch B. Cho từ từ CO2 vào dung dịch B cho đến dư, thu được kết tủa C và dung dịch D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch D, thu được kết tủa E. Xác định B,C,D,E và viết các PTPƯ xảy ra ?
-------------HD----------------
Cho A vào nước
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
Al2O3 + 2KOH + H2O \(\rightarrow\) 2KAlO2
=>Dd B là KOH dư , KAlO2
Cho B + CO2
KAlO2 + CO2 + 2H2O \(\rightarrow\) Al(OH)3 + KHCO3
2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
=> - Kết tủa C là Al(OH)3
- Dd D là K2CO3,KHCO3
Cho D + FeCl3
2FeCl3 + 3H2O + 3K2CO3 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl
FeCl3 + 3KHCO3 \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3CO2 + 3KCl
=> Kết tủa E là Fe(OH)3
Dat \(n_{MgCO_3}=a\\ n_{CaCO_3}=b\)(mol)
Từ đó có 84a+100b=5,68(1)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{5,91}{197}=0,03\left(mol\right)\)
So sánh số mol kết tủa và bazơ thấy số mol kết tủa nhỏ hơn bazo.
Vậy xảy ra 2 TH khi cho CO2 tác dụng với Ba(OH)2
TH1: Ba(OH)2 du
\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,03\left(mol\right)\)
Từ đó có a+b=0,03(2)
Từ (1) va(2) suy ra a= -0,1675 b=0,1975
TH1 Ra số mol âm nên loại
TH2: Xảy ra phản ứng hòa tan một phần kết tủa
\(n_{CO_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{Ba\left(OH\right)_2}-n_{BaCO_3\left(spu\right)}=0,045+0,045-0,03=0,06\left(mol\right)\)
Tu do suy ra a+b=0,06
a=0,02 b=0,04
\(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{84\cdot0,02\cdot100\%}{5,68}\approx29,58\left(\%\right)\\ \%m_{CaCO_3}=70,42\left(\%\right)\)
Các phản ứng đã xảy ra
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ BaCO_3+H_2O+CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(CO_2\left(0,045\right)+Ba\left(OH\right)_2\left(0,045\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,045\right)+H_2O\) (1)
\(CO_2\)dư(0,015) \(+H_2O+BaCO_3\left(0,015\right)\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\) (2)
Gọi a,b lần lượt là số mol của \(MgCO_3,CaCO_3\) trong hh (a,b>0)
TH1: Xảy ra pư tạo muối TH (CO2 hết sau pư 1)
\(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{5,91}{197}=0,03mol\)
\(\Rightarrow a+b=0,03\left(I\right)\)
mhh = 5,68g => 84a + 100b = 5,68 (II)
Từ (I) và (II) => loại
TH2: Xảy ra pư tạo cả 2 muối
\(n_{CaCO_3\left(2\right)}=0,045-0,03=0,015mol\)
\(n_{CO_2\left(1+2\right)}=0,045+0,015=0,06mol\)
\(\Rightarrow a+b=0,06\left(III\right)\)
Từ (II) và (III) => a = 0,02 ; b = 0,04 (nhận)
\(\Rightarrow\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,02.84.100}{5,68}\approx29,57\%\)
\(\%m_{CaCO_3}=70,43\%\).
2Al + 6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe +2 HCl\(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)
b;nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
mAl;Fe=14-3=11(g)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nHCl(tác dụng)=2nH2=0,8(mol)
VHCl=\(\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(lít\right)\)
c;
Đặt nAl=a
nFe=b
Ta có: hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=0,4\end{matrix}\right.\)
Giải hệ pt ta có:
a=0,2;b=0,1
mAl=27.0,2=5,4(g)
mFe=11-5,4=5,6(g)
C% Cu=\(\dfrac{3}{14}.100\%=21,4\%\)
C% Al=\(\dfrac{5,4}{14}.100\%=38,8\%\)
C%Fe=100-38,8-21,4=39,8%
1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?
A. Kẽm với axit clohiđric. |
B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. |
C. Natri cacbonat và Canxi clorua. |
D. Natri cacbonat và axit clohiđric. |
2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. |
B. NaOH, CuSO4. |
C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4. |
D. H2SO4 loãng, CuSO4. |
3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl2 và Na2CO3. |
B. NaOH và CuSO4 |
C. Ba(OH)2 và Na2SO4. |
D. BaCO3 và K2SO4. |
4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
A. HCl. |
B. NaCl. |
C. KOH. |
D. HNO3. |
5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CuO. |
B. Cu(OH)2, SO3, Fe. |
C. Al, Na2SO3. |
D. NO, CaO. |
6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2. |
B. SO3. |
C. SO2 . |
D. CO2. |
7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. H2SO4 tác dụng với CuO. |
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu. |
C. Cu tác dụng với H2SO4loãng. |
D. Cả B và C đều đúng. |
8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl. |
B. HNO3(l), H2SO4(l). |
C. HNO3đặc, H2SO4 đặc. |
D. HCl, H2SO4(l). |
9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O. |
B. dd HCl. |
C. dd NaOH. |
D. dd H2SO4. |
10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:
A. Nước, giấy quỳ tím. |
B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu. |
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. |
D. Tất cả đều sai. |
11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO. |
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 . |
C. SiO2, Fe2O3, CO. |
D. ZnO, Mn2O7, Al2O3. |
12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:
A. dd BaCl2 và quỳ tím. |
B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3. |
C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu. |
D. A, B đều đúng. |
Cho lần lượt các mẫu thử trên vào nước
+Tan và tạo dung dịch trong suốt là NaOH
+Không tan tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3
+Không tan tạo kết tủa keo trắng là Al(OH)3
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng: Al(OH)3, Fe(OH)3 (I)
- Cho NaOH mới nhận biết được vào nhóm I
+ Mẫu thử tan: Al(OH)3
5Al(OH)3 + 5NaOH \(\rightarrow\) 5NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: Fe(OH)3
\(N^{5+}+3e\left(0,12\right)\rightarrow N^{2+}\left(0,04\right)\)
\(N^{5+}+1e\left(0,06\right)\rightarrow N^{4+}\left(0,06\right)\)
Ta có: m muối = m kim loại + mNO3-
Mà \(n_{NO_3^-}\left(muôi\right)=\sum n_e\left(nhân\right)=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{muôi}=3,58+0,18.62=14,74\left(g\right)\)