K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Vì khi đun nóng miếng đồng thì đồng sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo thành đồng(II) oxit nên khối lượng của miếng đồng tăng lên

Chúc bạn học tốthihi

22 tháng 11 2017

PTHH: 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO

9 tháng 1 2018

a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

H2 + CuO → Cu + H2O

b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)

=> nH2 = 0,05

nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)

Ta Thấy :

0,05/1 < 0,075 : 1

=> H2 hết

mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)

c ) Dư là CuO

=> nCuO(dư) = 0,025(mol)

⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).

9 tháng 1 2018

a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,05\)

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1

=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)

26 tháng 2 2020

PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5

a, nP = \(\frac{3}{31}\) = 0,09766 mol

nO2 = \(\frac{2,8}{22,4}\) = 0,125 mol

Ta có tỉ lệ : \(\frac{n_P}{4}=0,024< \frac{n_{O2}}{5}=0,025\)

=> P pư hết , O2 còn dư

=> nO2 dư = 0,125- 0,121 = 0,004mol

=> mO2 dư = 0,128g

b, Theo PTHH có : nP2O5 = \(\frac{1}{2}\) nP = 0,049 mol

=> mP2O5 = 0,049. 142 = 6,958g

1 tháng 3 2020

Bạn gõ có dấu , đúng định dạng tiếng việt nhé!

1 tháng 3 2020

may minh ko go dc

27 tháng 2 2017

Bài 1:

\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)

\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)

\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)

27 tháng 2 2017

Bài 2:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y

\(24x+65y=8\left(1\right)\)

Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.

\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\)
b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
5 tháng 5 2017

n CuO =\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{24}{80}\)=0,3(mol)

pthh:

CuO + H2 -> Cu + H2O

1mol......1mol...1mol.....1mol

0,3mol->0,3mol->0,3mol

khối lượng Cu tạo thành là:

m (Cu)= n* M = 0,3*64=19,2(g)

thể tích hidro ở dktc là:

V = n*22,4= 0,3*22,4=6,72(l)

5 tháng 5 2017

pthh: CuO + H2 -> Cu + H2O

Ta có:

nCuO=m/M=24/80=0,3(mol)

Theo pthh:

nCuO=nCu

=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)

Theo pt:

nCuO=nH2

=> VH2=n.22,4=0,3.22,4=6,72(lít)

11 tháng 5 2019

nAl= 27/27=1 mol

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

1________________0.5

mAl2(SO4)3= 0.5*342=171g

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

1_____3

mHCl= 3*36.5=109.5g

C%HCl= 109.5/200*100%= 54.75%