Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
+Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí.
+Đặc điểm đặc trưng để nhận biết sâu bọ:
Cơ thể chia 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng. Đầu có 1 đôi râu, ngực có ba đôi chân và hai đôi cánh. Thở bằng hệ thống ống khí.
Chúc bạn học tốt
- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Đặc điểm của cây thuộc lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
- Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có đặc điểm là:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
+ Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt, hạt được vỏ quả bao bọc kín
+ Có môi trường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hoá nhất
- Đặc điểm của các cây thuộc lớp Hai lá mầm :
+ Rễ cọc
+ Gân lá hình mạng, số cánh hoa là 4 hoặc 5 cánh, thân đa dạng, phôi có 2 lá mầm.
- Ngành hạt kín:
+ Có rễ, thân, lá phát triển đa dạng.
+ Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
+ Hạt được bảo vệ bên trong quả.
1.
Lớp cá: cá mập, cá chép
Lớp lưỡng cư: ếch, cóc, rùa.
Lớp bò sát: tắc kè, lươn (ko chắc chắn)
Lớp chim: hải âu, vịt.
Lớp thú: cá heo, hổ, chó.
2.
Động vật nguyên sinh: trùng roi, sán lá gan, trùng kiết lị.
Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ.
Ngành giun: giun kim.
Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên.
Ngành chân khớp: châu chấu, tôm sông, ong, ruồi.
- Các lớp cá
- Lớp Lưỡng cư
- Lớp Bò sát
- Lớp chim
- Lớp thú
Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
Chúc em học tốt
Nhện | Châu chấu |
Cấu tạo: - Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng. + Phần đầu- ngực: đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ. | Cấu tạo: - Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng. + Phần đầu: 1 đôi râu,mắt kép và miệng. + Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh +Phần bụng: phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở ở hai bên. |
Di chuyển: Di chuyển bằng 4 đôi chân bò. | Di chuyển: Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: bò, bay và nhảy. |
Hô hấp: Hô hấp bằng đôi khe thở. | Hô hấp: Hô hấp nhờ hệ thống ống khí. |
TK
Nhện Châu chấu Cấu tạo: - Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng. + Phần đầu- ngực: đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ. Cấu tạo: - Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng. + Phần đầu: 1 đôi râu,mắt kép và miệng. + Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh +Phần bụng: phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở ở hai bên. Di chuyển: Di chuyển bằng 4 đôi chân bò. Di chuyển: Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: bò, bay và nhảy. Hô hấp: Hô hấp bằng đôi khe thở. Hô hấp: Hô hấp nhờ hệ thống ống khí.
- Hoa thường có màu sắc sặc sỡ và mùi hương thơm để hấp dẫn sâu bọ.
- Tràng hoa thường được xếp thanhg hình ống nhỏ hẹp, sâu bọ muốn lấy được mật thường phải chui vào trong hoa.
- Bao phấn chứa hạt phấn bên trong nằm ngay trên đầu nhị, sâu bọ dễ dàng chạm vào. Ngoài ra hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.
- Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
- Những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để hấp dẫn sâu bọ.
+ Hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.
+ Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
Đặc điểm tiến hóa của lớp sâu bọ so với ngành chân khớp là:
Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.