Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
a)\(PTHH:4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)
b)\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)
c)\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
d)\(PTHH:Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaO+H_2\)
e)\(PTHH:CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
vôi sống tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
a/
- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu
- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ
sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a. \(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d. \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)