Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nhiệt đới: 23độ 27 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Nam
Ôn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút vĩ Nam đến 23 dộ 27 phút vĩ Nam
Hàn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút trở về cực Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút trở về cực Nam
Đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. Thiên nhiên đới ôn hoà có sự thay đổi rõ rệt theo thời gian và theo không gian. Một năm chia thành bốn mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu động. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
REFER
1.
- khí hậu : + nhiệt độ cao
+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm
+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt
- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống
2.Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.
Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
3.
khí hậu: - khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và lạnh : không nóng và mưa nhiều như đới nóng,không lạnh và mưa nhiều như đới lạnh
-thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
+ vị trí trung gian giữa hải dương(khối khí ẩm) và lục địa(khối khí khô lạnh)
+ vj trí trung gian giữa đới nóng(khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh(khối khí cực lục địa
Tham khảo
* đới nóng:
- khí hậu : + nhiệt độ cao
+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm
+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt
- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống
* đới ôn hòa
khí hậu: - khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và lạnh : không nóng và mưa nhiều như đới nóng,không lạnh và mưa nhiều như đới lạnh
-thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
+ vị trí trung gian giữa hải dương(khối khí ẩm) và lục địa(khối khí khô lạnh)
+ vj trí trung gian giữa đới nóng(khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh(khối khí cực lục địa
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....
- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:
+ Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
+ Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )
- Một số loài động vật ở đài nguyên : tuần lộc, bò xạ, thỏ bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết,...
- Một số loài động vật ở đồng cỏ nhiệt đới : bò rừng bizon, linh dương gazelle, ngựa vằn, tê giác, ngựa hoang
- Sự khác nhau đó dựa theo khí hậu của từng miền và môi trường sống thích hợp của từng loài động vật
Động vật sống ở miền khì hậu ôn đới:
+ Chim cánh cụt
+ Gấu trắng Bắc Cực
+ Hải Cẩu
Động vật sống trong lòng đất:
+ Giun đất
+ Dã tràng
Động vật sống ở miền khí hậu ôn đới :
+ Động vật:
Động vật sống ở trong lòng đất (ít nhất 3 tên):
+ Động vât:
giun đất
giun tròn:
Giun tròn đươc phát hiện ở mỏ Kopanang. Ảnh:Gaetan Borgonie.
Monhystrella parvella – loài giun tròn được mệnh danh là loài sinh vật sống sâu nhất trong lòng Trái Đất.Ảnh:Gaetan Borgonie.
Halicephalobus mephisto hay Giun ma quỷ được phát hiện tại độ sâu 1,3 km dưới bề mặt Trái Đất.Ảnh:Gaetan Borgonie.