K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Lưu lượng nước 50 m3/ s nên trong 1 giây, trọng lượng của nước chảy là:

P = 10.m = 10.V.D = 10.50.1000 = 500000 N

Công mà thác nước thực hiện trong 1 giây là:

A = P.h = 500000.120 = 60000000J = 6.107 J

Công suất cực đại của thác nước:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Máy phát điện sử dụng được 20% công suất của thác nên công suất có ích mà ta khai thác:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Số bóng đèn:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

9 tháng 3 2023

Khối lượng của nước trong 1 phút khai thác:

\(m=D.V=1000.80=80000kg\)

Trọng lượng của nước trong 1 phút khai thác:

\(P=10.m=10.80000=800000N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=800000.200=160000000J\)

Công suất của thác nước:

\(\text{ ℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{160000000}{60}\approx2666666,7W\)

Nhà máy phát điện sử dụng công suất có độ lớn:

\(\text{℘}'=\text{℘}.H=2666666,7.30\%=800000W\)

Có thể thắp sáng được số bóng đèn :

\(n=\dfrac{\text{℘'}}{\text{℘}_đ}=\dfrac{800000}{80}=1000\) (bóng)

Thể tích trong 1s của nước là

\(V=L1=80.1=80m^3\) 

Khối lượng nước là

\(m=D.V=1000.80=80,000\left(kg\right)\) 

Công thực hiện được là

\(A=Ph=10m.h=10.80,000.200\\ =160,000,000\left(J\right)\) 

Công suất cực đại của thác

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{160,000,000}{1}=160,000,000W\) 

Công suất có ích của thác

\(P'=H.P_{max}=20\%.160,000,000\\ =3,200,000,000\left(W\right)\) 

Số bóng đèn là

\(n=\dfrac{P'}{60}=\dfrac{3,200,000,000}{60}\\ =53,333,333.33\left(bóng\right)\)

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W? a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua...
Đọc tiếp

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?

 

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?

a. Tính công và công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 0,06 km xuống dưới, biết rằng lưu lượng của dòng nước là 60 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

 

b. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 60% công suất của dòng nước, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?

 

 

 

1

a)Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot60\cdot0,06\cdot1000=36\cdot10^6J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36\cdot10^6}{1}=36\cdot10^6W\)

b)Nế sử dụng 60% thì công thực hiện là:

\(A'=60\%A=60\%\cdot36\cdot10^6=216\cdot10^5J\)

Số đèn thắp đc:

\(N=\dfrac{216\cdot10^5}{60}=360000bóng\)

Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.a) Người nào đi nhanh hơn.b) Nếu hai người cùng khởi...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.

Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.

a) Người nào đi nhanh hơn.

b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km?

Bài 3: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 54km/h. Một tàu hoả chuyển động thẳng đều cùng phương với ôtô với vận tốc v2 = 36km/h. Tìm vận tốc của ôtô so với tàu hoả trong hai trường hợp sau:

a) Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả.

b) Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả.

Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc, ôtô xuất phát từ A với vận tốc 55km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc 45km/h ngược chiều với ôtô. Hỏi:

a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau?

b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?

Bài 5: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường?

Bài 6: Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5kg. Tỉ xích tuỳ chọn

b) Lực kéo một vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích tuỳ chọn

c) Lực kéo của xà lan là 20000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 5000N.

d) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 25000g theo tỉ xích tùy chọn.

Bài 7: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật đó là 0,84kg. Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong ba trường hợp?

Bài 8: Một thùng cao 1,6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên điểm cách đáy 0,4m lên điểm cách mặt thoáng 0,6m.

Bài 9: Một người thợ lặn, lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển.

a) Tính áp suất ở độ sâu đó.

b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m3.

Bài 10: Một đầu tàu hoả kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5 000N. Trong 5 phút đã thực hiên được một công là 1 200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu.

6
20 tháng 12 2016

bài 1:

vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.

vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.

vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.

20 tháng 12 2016

bài 4:

a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.

b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.

15 tháng 2 2021

P=10m=10.D.V=10.1000.20=2.105(N)P=10m=10.D.V=10.1000.20=2.105(N)

Ai=P.h=2.105.40=8.106(J)Ai=P.h=2.105.40=8.106(J)

Atp=AiH=8.1060,7=....(J)Atp=AiH=8.1060,7=....(J)

Atp=P.tP=Atp1=8.1060,7(W)

=>H=80% =>...

 

12 tháng 9 2016

ta có:

S1+S2=180

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=180\)

\(\Leftrightarrow30t_1+15t_2=180\)

mà t1=t2=t 

\(\Rightarrow45t=180\)

\(\Rightarrow t=4h\)

\(\Rightarrow S_1=120km\)

29 tháng 1 2018

sau bao lâu 2 người gặp nhau là

SAB=S1+S2=V1.t1+V2.t2

Do t1=t2=t

\(\rightarrow\)SAB=(V1+V2).t

\(\rightarrow t=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{180}{30+15}=4\left(h\right)\)

chỗ gặp nhau đó cách A là

S1=V1.t=30.4=120(km)

chỗ gặp nhau đó cách B là

S2=V2.t=15.4=60(km)

2 tháng 3 2022

a. Trọng lượng của nước là 1 m3 : P = 10000 N

Trong thời gian 1 giây có 60 m3 nước rơi từ h = 60 m

Công của dòng nước là

\(A=60.10000.60=36000000\left(J\right)\)

Công suất của dòng nước là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000000}{1}=36000000\left(W\right)\)

 

2 tháng 3 2022

bài này hình như sai rồi hay sao ý ạ 

15 tháng 9 2016

tra loi ho cai

 

11 tháng 8 2017

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )