Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:- Số proton, số electron trong nguyên tử X?- Số lớp electron trong nguyên tử X?- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X? Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)? Bài tập 3/ Nguyên tố X có...
Đọc tiếp
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?
a) Oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh ⟹ Oxide của X và Y tan trong nước tạo hydroxide có tính base mạnh.
⟹ X và Y là nguyên tố kim loại.
⟹ X và Y có thể là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ. Do oxide các nguyên tố này tan trong nước tạo hdroxide mạnh.
b) Tỉ lệ nguyên tử X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nhất là bằng nhau.
⟹ CT oxide của X và Y là: XO, YO.
⟹ X và Y có hóa trị II.
⟹ X và Y thuộc cùng một nhóm IIA.
c) Khối lượng phân tử oxide cao nhất của Y lớn hơn oxide cao nhất của X
⟹ MXO < MYO ⟹ MX < MY
⟹ ZX < ZY