K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong các gen mắt đỏ ít hơn mắt trắng 32 nucleotit và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đỏicó thể xảy ra trong gen đột biến?
A.Mất 1 cặp G - X b. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
C. Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X C.thêm 1 cặp G-X

-giả sư số nu ban đầu của gen mắt đỏ là N1N1, và gen mắt trắng là N2N2
-số nu trong các gen mắt đỏ=16*N1N1, số nu trong các gen mắt trắng=16*N2N2
--->16*N2N2 - 16*N1N1=32-->N2N2 - N1N1 =2-->gen mắt trắng tăng 2 nu so với gen mắt đỏ
-mà lại tăng 3 lk hidro-->tăng 1 cặp G-X

28 tháng 7 2017

em cám ơn !

25 tháng 8 2019

Đáp án B                          

Ở ruồi giấm, A qui định mắt đỏ, a qui định mắt trắng. Gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro à thêm 1 cặp G-X

12 tháng 7 2017

Đáp án A
Gen mắt trắng hơn gen mắt đỏ số nucleotit là: 32/24 =2
Đột biến gen mắt đỏthành gen mắt trắng  thêm 1 cặp G – X.

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau: 1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900. 2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b...
Đọc tiếp

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:

1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.

2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899

3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.

4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với

gen B

5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
12 tháng 6 2017

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một...
Đọc tiếp

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-XGen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là 

A. mất một cặp A-T 

B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. 

C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X 

D. mất một cặp G-X

1
8 tháng 4 2017

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm tren một cặp nhiễm sắc thể thường; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có trên Y. Cho hai ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ lai với nhau F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm tren một cặp nhiễm sắc thể thường; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có trên Y. Cho hai ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ lai với nhau F1 thu được ruồi thân đen cánh cụt mắt trắng chiếm tỉ lệ 1%. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình giảm phân tạo giao tử. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. F1 có 40 loại kiểu gen

II. Kiểu gen của P là :  A b a B X D X d × A b a B X D Y

III. Đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%

IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng thu được ở F1 là 45%

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
11 tháng 1 2017

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Đáp án A

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng; gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P)...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mt trng; gen này nm ở vùng không tương đng trên nhim sc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 2,5% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ và xuất hiện ruồi đực thân đen, mắt trng. Biết rng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường lớn hơn 30cM.

(2) Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm trên 50%.

(3) Ở F1 có 10% ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.

(4) Ở F1 có 1,25% ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
30 tháng 12 2019

F1 có xuất hiện ruồi đực thân đen, mắt trắng à (P) dị hợp 3 cặp gen.

P: (AaBb)XDXd × (AaBb)XDY

F1 : 2,5% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ

à A-bbXDX- = 2,5% à A-bb =5% à aabb = 20% = 0,5ab.0,4ab à f = 20%

(1) Sai. Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường lớn hơn 20cM.

(2) Đúng. Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là

A-B-XD- = 70%.75% = 52,5%.

(3) Đúng. Ở ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là

aabbXDX- = 20%.50% = 10%.

(4) Đúng. Ở F1 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ là

A-bbXdY= 5%.25% = 1,25%.

Đáp án C

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với nhau thu được F1 xuất hiện tổng tỉ lệ kiểu hình ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ và kiểu hình ruồi thân đen, cánh cụt, mắt trắng là 14,75%. Biết không có đột biến xảy ra. Cho các kết luận sau

Cho các kết luận sau:

I. Con ruồi cái F1 có tần số hoán vị gen là 34%.

II. Con ruồi cái F1 có kiểu gen  A B a b X D X d

III. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở F1 là 14,5%

IV. Trong số cá thể thân xám, cánh dài mắt đỏ ở F1, tỷ lệ con cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp tử 3 cặp gen xấp xỉ 9,2%.

Số kết luận đúng là:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

1
30 tháng 9 2017

Đáp án B

- Ở ruồi giấm con đực không có hoán vị gen.

P ­ tạo ra đời con có aabbdd → dị hợp 3 cặp gen

P: (Aa,Bb)XDXd  ×  (Aa,Bb)XDY →  F1: A-bbXD- + aabbXdY= 0,1475

→ aa,bb = 0,08; A-B- = 0,58; A-bb = aaB- = 0,17; .

I sai: aa,bb = ♀ab × ♂ab = 0,08= 0,16×0,5 → ♀ab = 0,16 (giao tử hoán vị).

→ Tần số hoán vị gen f = 2 × 0,16 = 0,32

II sai:  P: A b a B XDXd (f = 0,32)  ×  A B a b XDY (f = 0).

III đúng: Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở F2:

(A-bb+aaB-)XdY + aabbXD- =2×0,17×0,75+ 0,08×0,75 = 14,5%

IV đúng: Ở F1:

Trong số các cá thể (A-,B-)XD-, tỉ lệ cá thể A B a b XDXd = 2×0,16×0,5×0,25 = 0,04;

Tỷ lệ A-B-D-= 0,58×0,75 =43,5

Tỷ lệ cần tính 0 , 04 0 , 495 = 9 , 2 %

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với nhau thu được F1 xuất hiện tổng tỉ lệ kiểu hình ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ và kiểu hình ruồi thân đen, cánh cụt, mắt trắng là 14,75%. Biết không có đột biến xảy ra. Cho các kết luận sau

Cho các kết luận sau:

I. Con ruồi cái F1 có tần số hoán vị gen là 34%.

II. Con ruồi cái F1 có kiểu gen A B a b X D X d

III. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở F1 là 14,5%

IV. Trong số cá thể thân xám, cánh dài mắt đỏ ở F1, tỷ lệ con cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp tử 3 cặp gen xấp xỉ 9,2%.

 

Số kết luận đúng là:

B. 2

C. 3

D. 1

1
1 tháng 7 2019

Đáp án B

- Ở ruồi giấm con đực không có hoán vị gen.

P ­ tạo ra đời con có aabbdd → dị hợp 3 cặp gen

P: (Aa,Bb)XDXd  ×  (Aa,Bb)XDY →  F1: A-bbXD- + aabbXdY= 0,1475

→  uNAiwaOT8OKG.png

→ aa,bb = 0,08; A-B- = 0,58; A-bb = aaB- = 0,17; .

I sai: aa,bb = ♀ab × ♂ab = 0,08= 0,16×0,5 → ♀ab = 0,16 (giao tử hoán vị).

→ Tần số hoán vị gen f = 2 × 0,16 = 0,32

II sai:  P: A b a B XDXd (f = 0,32)  × A B a b XDY (f = 0).

III đúng: Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở F2:

(A-bb+aaB-)XdY + aabbXD- =2×0,17×0,75+ 0,08×0,75 = 14,5%

IV đúng: Ở F1:

Trong số các cá thể (A-,B-)XD-, tỉ lệ cá thể A B a b XDXd = 2×0,16×0,5×0,25 = 0,04;

Tỷ lệ A-B-D-= 0,58×0,75 =43,5

 

Tỷ lệ cần tính TrTRL6nGeOIu.png