K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có HPT:  \(\left\{{}\begin{matrix}X+Y=52\\X=2,25Y\end{matrix}\right.\)

Giải HPT ra ta được số tinh trùng X là 36, số tinh trùng Y là 16

=> Số cá thể cái trong đàn gà là 16 cá thể

=>Số nst X là : 36=16=20 (nst) 

=> Số các thể đực là: 20:2=10 (cá thế) (Vì gà trống có nst XX)

 

+Sô gà được nở ra là: 10+16=26(con gà)

=> Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 26 

=> Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: \(26:\dfrac{1}{1000}\) =26000(tinh trùng)

=>Số tế bào sinh tinh là: 26000:4=6500(tb sinh tinh)

 

c) Số trứng X tạo ra là: \(10:62,5\%=16\) (trứng)

Số trứng Y tạo ra là: 26 (trứng)

Vậy tổng số trứng là : 16+26=42 (trứng)

=> Số tb sinh trứng là 42 (tb sinh trứng)

 

 

 

 

 

31 tháng 7 2018

a. Ta có tổng số NST X và Y là: x + y = 52 NST

mà x = 2.25 y

\(\rightarrow\) x = 36 NST, y = 16 NST

+ Số cá thể cái trong đàn gà là 16 cá thể = số NST Y

+ Số NST X còn lại của gà trống là: 36 - 16 = 20 NST

\(\rightarrow\) Số cá thể đực là: 20 : 2 = 10 cá thể (gà trống XX có 2 NST)

b. + Tổng số gà con được tạo ra là 10 + 16 = 26 gà con = số tinh trùng tham gia thụ tinh

+ Số tinh trùng được hình thành là: 26 . 1000 = 26. 000 tinh trùng

+ Số TB sinh tinh là: 26.000 : 4 = 6500 TB

c. Số trứng Y được tạo ra = số trứng X được tạo ra = 16 trứng

Số TB tạo ra số trứng trên là 16 + 16 = 32 TB (Vì 1 TB chỉ tạo ra 1 trứng).

21 tháng 7 2021

sai rồi bạn!

 

28 tháng 1 2021

Số trứng tham gia là: \(\dfrac{20}{50\%}=40\)(trứng)

Số ting trùng tham gia là: \(\dfrac{20}{6,25\%}=320\left(tinhtrung\right)\)

Số noãn bào bậc 1 là : 320:4 = 80( noãn)

Số nhiễm sắc thể có trong các trứng thụ tinh không nở là: 78.4=312(NST)

28 tháng 1 2021

undefined

28 tháng 1 2021

undefined

13 tháng 1 2022

Hợp tử là: (M1)

A. trứng đã được thụ tinh.

B. trứng chưa được thụ tinh.

C. sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.

D. phôi đã phát triển thành bào thai.

4 tháng 8 2017

Đánh trên word nha

Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

15 tháng 12 2016

Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ hum

a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)

b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256

Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực

Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái

 

2 tháng 2 2020

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao

số tinh trugf mang NST X =số tinh trùng mangNST Y =1024:4=256

19 tháng 9 2016
a, Số tinh trùng dc thụ tinh = số trứng dc thụ tinh = số cá con = 2000
--> số trứng tham gia thụ tinh = 2000:80% = 2500 
---> Số tinh trùng tham gia tt = 2000: 20% = 10000
b, Số TB sinh tinh cần đủ = Số tinh trùng sinh ra cần đủ :4 = 10000:4 = 2500
Số TB sinh trứng cần đủ = Số trứng tham gia thụ tinh cần đủ = 2500
c, Số NST đơn trong
các trứng không dc thụ tinh là n. (2500 - 2000) = 7000
các tinh trùng k dc thụ tinh là n.(10000- 2000) = 112000  
30 tháng 3 2018

Đáp án D

Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có x+y =66 (1) (x,y N*)

Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình: x + y = 66 4 . 36 x - 39 y = 9906 ⇔ x = 64 y = 2  

Nếu các tế bào sinh tinh và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào mầm đực và 1 tế bào mầm cái thì

Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra 26 =64 tế bào sinh tinh

Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra 21 =2 tế bào sinh tinh