K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Bài này em có làm thử rồi nhưng không biết kết qủa có đúng không .Mọi người xem giúp em xem thử em làm như vậy có đúng không ạ . Nếu sai sửa lại giúp em xíu ạ.<<cảm ơn mọi người nhiều>>

a, Khi cho cây P hạt vàng tự thụ phấn nghiêm ngặt, đời FB xuất hiện cây hạt xanh.

suy ra: Tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh .

Quy ước: A: hạt vàng a: hạt xanh

mà để FB mang hạt màu xanh thì P phải mang alen a.

suy ra : kiểu gen của P mang lai phải là:Aa×Aa

ta có SĐL:

P: Aa × Aa

GP: A : a A : a

F1: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa

Gọi tỉ lệ kiểu gen AA là x; kiểu gen Aa là y, ta có:

tỉ lệ cây hạt xanh là: 1/4y=1% suy ra y=4%

mà x+y=100% suy ra x=96%

vậy tỉ lệ mỗi kiểu gen ở P là :

Aa=0,04 ; AA=0,96

b,Các cây hạt vàng ở F1 có 2 KG: AA hoặc Aa

- cây hạt vàng dị hợp có tỉ lệ gấp 2 lần cây hạt xanh (=2%)

suy ra : tỉ lệ KG thuần chủng AA là: 100%-1%-2%=97%

tỉ lệ KG Aa là: 99%-97%=2%

suy ra:tỉ lệ các cây hạt vàng \(\left\{{}\begin{matrix}AA=97\%\\Aa=2\%\end{matrix}\right.\)

+ tỉ lệ các cây hạt vàng thuần chủng ở F2 là:

-cơ thể 97 %AA TTP tạo ra 97 %AA

-cơ thể2% Aa TTP tạo ra:

2%× 1/4 KG AA=0,5%AA

Vậy theo lí thuyết , tỉ lệ cây hạt vàng thuần chủng đời F2 chiếm: 97%+0,5%=97,5%

29 tháng 6 2017

Theo mình thì bạn làm đúng rồi đó

14 tháng 12 2017

-Qui ước gen: A-Hạt vàng, a-Hạt xanh

-Xác định KG của P:

+Cây hạt vàng thuần chủng có KG: AA

+Cây hạt xanh thuần chủng có KG: aa

-Sơ đồ lai:

PTC: Hạt vàng x Hạt xanh

AA , aa

Gp: A , a

F1: Aa (100% Hạt vàng)

F1 x F1: Hạt vàng x Hạt vàng

Aa , Aa

GF1: 1A:1a , 1A:1a

TLKG F2: 1AA:2Aa:1aa

TLKH F2: 3 Hạt vàng: 1 Hạt xanh

9 tháng 12 2018

Vì F1 100% thân cao hạt vàng -> cao trội vàng lặn

quy ước gen A : cao

a :thấp

B : vàng

b:xanh

VÌ f1 đồng tính -> P thuần chủng

KG cao AA

thấp aa

vàng BB

xanh bb

P AABB * aabb

Gp AB ab

F1 AaBb

KH 100% cao-vàng

F1*F1 AaBb * AaBb

GF1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab

kiểu hình kiểu gen tự xác định nha

28 tháng 12 2020

Qui ước:

A: vàng >> a: xanh

B: trơn >> b: nhăn

P: AABB x aabb

GP: AB x ab

F1: AaBb (100% vàng, trơn)

F1 x F1: AaBb x AaBb 

F2:

 undefined

 

28 tháng 12 2020

Phần b chép sao

23 tháng 11 2017

Cho đậu hạt vàng, vỏ trơn lai với đậu hạt xanh,vỏ nhăn thu được F1 100% đậu hạt vàng vỏ trơn

=> Hai P thuần chủng

tính trạng hạt vàng là tính trạng trội do gen trội quy định ký hiệu_A

Tính trạng hạt xanh là tính trạng lặn do gen lặn quy định kí hiệu_a

Tính trạng vỏ trơn là tính trạng trội do gen trội quy định kí hiệu_B

Tính trạng vỏ nhăn là tính trạng lặn do gen lặn quy định kí hiệu_b

P hạt vàng vỏ trơn có kiểu gen là: AABB cho 1 giao tử là AB

P hạt xanh vỏ nhăn có kiểu gen là aabb cho 1 loại giao tử là ab

F1 là tổ hợp giao tử của bố và mẹ có kiểu gen là AaBb_ hạt vàng vỏ trơn

Cây hạt xanh vỏ nhăn có kiểu gen là aabb cho 1 loại giao tử là ab

Sơ đồ lai:

P: AABB_hạt vàng,vỏ trơn x aabb_ hạt xanh vỏ nhăn

GP: AB. ab

F1: 1AaBb_hạt vàng vỏ trơn

Lai F1 với cây đậu hạt xanh vỏ nhăn

F1:AaBb_ hạt vàng vỏ trơn x aabb_ hạt xanh vỏ nhăn

GF1:AB, Ab, aB, ab. ab

F2:1AaBb_ hạt vàng vỏ trơn:1Aabb_ hạt vàng vỏ nhăn:1aaBb_ hạt xanh vỏ trơn:1aabb_ Hạt xanh vỏ nhăn

5 câu tiếp theo nào! Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là: A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật B. Do tự thụ...
Đọc tiếp

5 câu tiếp theo nào!

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

3
9 tháng 6 2018

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

9 tháng 6 2018

5 câu tiếp theo nào!

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25