K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Đáp án B

27 tháng 11 2017

Ta có No = 1, g = 30 phút

Nt = 1024

  Nt = No.2n  2n = 1024  n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II  sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III  đúng

IV  đúng.

Đáp án B

21 tháng 7 2018

Đáp án C

8 tháng 5 2022

số lần nguyên phân :  \(\dfrac{3.60}{20}=9\left(lần\right)\)

Số lượng tb sau 3h nuôi cấy :  \(10.2^9=5120\left(tb\right)\)

18 tháng 4 2018

Ta có: g = 30 phút; t = 3h = 180 phút; N0 = 200; Nt= 102400;

Số tế bào thu được sau 4h: Nt = N0.2n

2n = 512 à  n = 9

Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 60.3/9 = 20 phút

Đáp án A

4 tháng 5 2021

bạn ơi cho mk hỏi g=30 phút; t=3h lấy ở đâu vậy 

16 tháng 4 2020

Khối lượng của trẻ em cụ thể là bao nhiêu kg ? Trẻ em cân nặng đa dạng

16 tháng 6 2016

Nuôi cấy liên tục:

Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.

Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.

Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol…

mà nuôi cấy liên tục đâu có các pha đâu chỉ có nuôi cấy không liên tục thôi.

6 tháng 5 2021

Ta có: Nt=2n.No
=> 32.102=2n.102
=> n=4
Ta có: n=t/g
=> t=n.g=4.20=80'=1h20'
mà nuôi cuối trong 2h => thời gian pha tiềm phát=40'
Vậy: Quá trình nuôi cấy có trải qua pha tiềm phát và thời gian là 40 phút