Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi:
M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a/
Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b/
Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g
nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g
Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe
nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05
=> %
b. nMgO = nMgCO3 = 0,1
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g
PTHH: \(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}MgO\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CuO\)
Theo đề bài: \(m_{tăng}=32\left(g\right)=m_{O_2\left(p.ứ\right)}\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{oxit\:}=m_{KL}+m_{O_2}=120\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=\dfrac{120}{3}=40\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=80\left(g\right)\)
Ta có ptpu phân hủy: 2 KClO3 -------> 2KCl + 3O2
CaCO3 -------> CaO + CO2
a) nP=7.44/31=0.24 mol
Pt: 4P+ 5O2 ------> 2P2O5
0.24 0.3
=> 2 KClO3 -------> 2KCl + 3O2
0.2 0.2 0.3
CaCO3 -------> CaO + CO2
0.1 0.1
mKClO3= n*M=>0.2*122.5=24.5 g
=> mCaCO3= 34.5 -24.5=10 g
b) chất rắn còn lại là KCl và CaO
mKCl= 0.2*74.5=14.9 g
mCaO= 0.1*56=5.6g
OMG, bài này ko khó đâu, toàn tính theo pthh ko à!!!
Chúc em học tốt!!!( nhớ hậu tạ nha hi hi ......)
Do khối lượng chất rắn trong X và Y bằng nhau
=> Lượng O2 sinh ra khi phân hủy KClO3 phản ứng hết với Cu
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
a--------------->1,5a
2Cu + O2 --to--> 2CuO
3a<--1,5a
=> b \(\ge\) 3a
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right);n_{CuO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ m_{hhoxit}=k\left(g\right)\\ \Rightarrow\left(1\right)160a+80b=k\\ \left(2\right)112a+64b=0,72k\\ \Rightarrow6,4a=12,8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{12,8}{6,4}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.2}{160.2+80.1}.100=80\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=20\%\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{x}{158}.........\dfrac{x}{158}........\dfrac{x}{158}\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^0}2CuO\)
\(\dfrac{y}{64}...........\dfrac{y}{64}\)
\(m_A=m_B\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{x}{158}\cdot197+\dfrac{x}{158}\cdot87+\dfrac{80y}{64}\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{142x}{79}+1.25y\)
\(\Rightarrow0.25y=-\dfrac{63}{79}x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=-\dfrac{79}{252}\)