Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt
m(Zn,Mg)=25-6,5= 18,5(g)
nHCl(p.ứ)= 0,8.2 : 125%= 1,28(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
x__________2x_____x____x(mol)
Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
y______2y____y_____y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=18,5\\2x+2y=1,28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{157}{2050}\\y=\dfrac{231}{410}\end{matrix}\right.\)
=>
\(\%mAg=\dfrac{6,5}{25}.100=26\%\\ \%mZn=\dfrac{\dfrac{157}{2050}.65}{25}.100\approx19,912\%\\ \rightarrow\%mMg\approx54,088\%\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4m\left(g\right)\\m_{Cu}=0,6m\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Do sau phản ứng, KL dư => HNO3 thiếu
\(m_{KL}\) sau pư = 0,7m \(m_{Cu\left(bđ\right)}=0,6m\) => Fe dư
=> Sau pư có \(Fe^{+2}\), Fe dư và Cu k pư
Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)
\(n_{HNO_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Có: \(Fe^0-2e\rightarrow Fe^{+2}\)
____a----->2a----->a____(mol)
\(NO_3^-+4H^++3e\rightarrow NO+2H_2O\)
_______0,4 ----->0,3______________(mol)
Áp dụng ĐLBT e => 2a = 0,3
=> a = 0,15 (mol)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15.180=27\left(g\right)\)
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (1)
2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (1)
nH2=0,25(mol)
Đặt nNa=a
nK=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=14,7\\0,5\left(a+b\right)=0,25\end{matrix}\right.\)
=>a=0,3;b=0,2
mNa=23.0,3=6,9(g)
mK=39.0,2=7,8(g)
%mNa=\(\dfrac{6,9}{14,7}.100\%=47\%\)
%mK=100-47=53%
b;
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (3)
KOH + HCl -> KCl + H2O (4)
Theo PTHH 3 và 4 ta có:
nNaOH=nHCl(3)=0,3(mol)
nKOH=nHCl(4)=0,2(mol)
CM dd HCl=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2M\)
= = 0, 025 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
X mol x mol x mol
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Y mol y mol y mol
Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.
Ta có hệ phương trình đại số:
Giải ra , ta có x = 0, 009 mol NaBr
→ mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g
C% = x 100% = 1,86%
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
b) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
n AgNO 3 = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
Zn + 2 AgNO 3 → Zn NO 3 2 + 2Ag
m Ag = 0,01 x 108 = 1,08g
m Zn = 65 x 0,005 = 0,325g