Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bên vợ có em gái bị điếc bẩm sinh, vợ và bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Người vợ có kiểu gen dạng \(\left(\frac{1}{3}AA:\frac{2}{3}Aa\right)\)
Bên chồng có mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, người chồng bình thường.
\(\Rightarrow\) Người chồng có kiểu gen Aa.
Xác suất để cặp vợ chồng trên có con bị điếc là: \(\frac{1}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con bình thường là \(\frac{5}{6}\)
Xét bệnh mù màu
Bên vợ có anh trai bị mù màu, bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Bố mẹ vợ có kiểu gen: \(X^MY.X^MX^m\)
\(\Rightarrow\) Người vợ có dạng: \(\left(\frac{1}{2}X^MX^M:\frac{1}{2}X^MX^m\right)\)
Người chồng bình thường: XMY
Do người bố có kiểu gen XMY nên tất cả con gái của họ đều không bị mắc bệnh mù màu, xác suất sinh con gái là 50%
Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là: \(\frac{5}{6}.\frac{1}{2}=\frac{5}{12}=41,7\%\)
Đáp án đúng: C
Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp Hb^AHb^S → I đúng
II, nếu người này lấy người bị bệnh Hb^AHb^S × Hb^AHb^S → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 Hb^AHb^A → III sai
IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai
Chọn C
Đáp án C
Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp HbAHbS → I đúng
II, nếu người này lấy người bị bệnh HbAHbS × HbAHbS → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 HbAHbA → III sai
IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai
Bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen quy định Ví dụ A,a → KG: AA: Aa: aa; KH: A-: Bình thường, aa: bạch tạng.
Nhóm máu do một gen gồm 3 alen quy định, ví dụ IA, IB, IO → KG: IAIA, IAIB, IAIO, IBIB, IBIO, IOIO ; KH: Nhóm máu A, B, AB, O.
Màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định Ví dụ B,b → KG: BB: Bb: bb; KH: A-: bb.
→ Kiểu gen dị hợp về cả 3 tính trạng nói trên 1(Aa)*3(IAIB, IAIO, IBIO)*1(Bb)=3.
Số loại kiểu hình về cả 3 tính trạng nói trên = 2*3*2=12 loại.
Số kiểu gen khác nhau về tính trạng nhóm máu = 6.
Số kiểu gen đồng hợp về 3 tính trạng nói trên = 2(AA,aa)*3(IAIA, IBIB, IOIO)*2(BB, bb)=12.
A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường
AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh
Aa : thiếu máu nhẹ – có thể khó phát hiện
aa : bình thường
Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)
→ bố mẹ có kiểu gen là A-
Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành
→ bố mẹ có kiểu gen là Aa
→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)
Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa
Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :
1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường
Đáp án cần chọn là: B
- Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. Những đặc điểm về tần số kiểu gen của quần thể còn được gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần kiểu gen của quần thể.
-Vốn gen của một quần thể mặc dù rất khó xác định chính xác nhưng ta có thế nhận biết được qua các bộ phận cấu thành của nó là các alen với những thông số đặc trưng như: (1) Tần số alen của một số gen nhất định ; (2) Thành phần kiểu gen.
Trả lời
- Tần số alen A: 120 + 200 / 120 + 400 + 680 = 0,266
- Tần số alen a: 1 – 0,266 = 0,734
- Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,07AA + 0,39Aa + 0,54aa = 1
Do đó quần thể ban đầu chưa cân bằng.
Vẫn đúng. Vì quy luật phân li cùa Menđen chi sự phân li cùa các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc dù qua sự phân li tính trạng Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen.
Câu 4: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0.40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng trong các phương án nêu dưới đây.
A. 0,10 B. 0,20
C. 0,30 D. 0,40
. Chọn A.
Giải chi tiết:
Phương pháp:
Nếu dị hợp tử có ưu thế chọn lọc so với các đồng hợp tử thì tần số alen lặn ở trạng thái cân bằng được tính theo công thức:s1s1+s2s1s1+s2 trong đó s1, s2 là hệ số chọn lọc của đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn.
Cách giải:
Tần số alen lặn là 0,10,1+1=0,090,10,1+1=0,09
Chọn A