K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Cơ thể tôm có mấy phần?A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụngB. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụngC. Có 2 phần là thân và các chiD. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chiCâu 12: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?A. Râu            B. Vỏ cơ thể               C. Đuôi                       D. Các đôi chânCâu 13:...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể tôm có mấy phần?

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 12: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?

A. Râu            B. Vỏ cơ thể               C. Đuôi                       D. Các đôi chân

Câu 13: Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?

A. Đôi kìm      B. Đôi chân xúc giác     C. 4 đôi chân bò           D. Lỗ sinh dục

Câu 14: Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?

A. Núm tuyến tơ         B. Đôi kìm      C. Lỗ sinh dục              D. 4 đôi chân bò

Câu 15: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần?

A. Có hai phần gồm đầu và bụng             B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng

C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng  D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất

3
20 tháng 12 2021

11A

12B

13D

14A

15C

20 tháng 12 2021

làm nhanh v?

21 tháng 11 2021

D

TL
21 tháng 11 2021

Đáp án : A

3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

21.Cơ thể của châu chấu được chia thànhA. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?A. Sun, chân kiếm, ốc sên.B. Tôm, sò, cua đồng.C. Rận nước, nhện , cua đồng.D. Sun, chân kiếm, tôm23.Tôm...
Đọc tiếp

21.Cơ thể của châu chấu được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.

D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.

22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?

A. Sun, chân kiếm, ốc sên.

B. Tôm, sò, cua đồng.

C. Rận nước, nhện , cua đồng.

D. Sun, chân kiếm, tôm

23.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?

A. Sáng sớm

B. Chập tối

C. Ban trưa.

C. Buổi chiều.

24.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?

A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần

B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.

C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.

D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.

25.Bộ phận nào sau đây giúp gắn liền hai mảnh vỏ trai ?

A. Cơ khép vỏ.

B. Vạt áo.

C. Bản lề

D. Chân trai

26.Vỏ tôm được cấu tạo bằng gì?

A. Kitin.

B. Cuticun.

C. Đá vôi.

D. Sáp.

27.Loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm?

A. Cua

B. Sò

C. Trai

D. Ngao

28.Thịt của loài giáp xác nào sau đây được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm ?

A. Cua biển.

B. Cua nhện

C. Con sun.

D. Cua đồng.

29.Vỏ trai gồm mấy lớp?

A. 2 lớp.

B. 3 lớp.

C. 4 lớp

D. 5 lớp

30.Hoạt động nào của trai giúp làm sạch môi trường nước ?

A. Dinh dưỡng.

B. Sinh sản.

C. Hô hấp.

D. Bài tiết.
Đề Cương Trường :v

1
5 tháng 1 2022

21.Cơ thể của châu chấu được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.

D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.

22.Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác sống ở biển?

A. Sun, chân kiếm, ốc sên.

B. Tôm, sò, cua đồng.

C. Rận nước, nhện , cua đồng.

D. Sun, chân kiếm, tôm

23.Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?

A. Sáng sớm

B. Chập tối

C. Ban trưa.

C. Buổi chiều.

24.Châu chấu di chuyển bằng hình thức nào?

A. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng hai đôi chân và bay gần

B. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng ba đôi chân và bay gần.

C. Nhảy bằng hai đôi chân sau, bò bằng ba đôi chân sau và bay xa.

D. Nhảy bằng hai đôi chân trước, bò bằng hai đôi chân và bay xa.

25.Bộ phận nào sau đây giúp gắn liền hai mảnh vỏ trai ?

A. Cơ khép vỏ.

B. Vạt áo.

C. Bản lề

D. Chân trai

26.Vỏ tôm được cấu tạo bằng gì?

A. Kitin.

B. Cuticun.

C. Đá vôi.

D. Sáp.

27.Loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm?

A. Cua

B. Sò

C. Trai

D. Ngao

28.Thịt của loài giáp xác nào sau đây được coi là có giá trị hàng đầu trong các giáp xác thương phẩm ?

A. Cua biển.

B. Cua nhện

C. Con sun.

D. Cua đồng.

29.Vỏ trai gồm mấy lớp?

A. 2 lớp.

B. 3 lớp.

C. 4 lớp

D. 5 lớp

30.Hoạt động nào của trai giúp làm sạch môi trường nước ?

A. Dinh dưỡng.

B. Sinh sản.

C. Hô hấp.

D. Bài tiết.

4 tháng 1 2022

B

3 tháng 12 2021

3 tháng 12 2021

b

7 tháng 4 2017

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

15 tháng 4 2017

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

7 tháng 4 2017

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.

15 tháng 4 2017

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

14 tháng 12 2021

B

A

B

A

A

C

 

 

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?

A. Có 2 phần: đầu và bụng

B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng

C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng

D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.

Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?

A. Hệ thống ống khí

B. Hệ thống túi khí

C. Mang

D. Phổi

Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?

A. 2 đôi

B. 3 đôi

C. 4 đôi

D. 5 đôi

Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?

A. Sâu non

B. Bướm

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Nhện, ong mật

B. Ve sầu, kiến

C. Tôm và ve sầu

D. Tôm và kiến

Câu 35: những động  vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A Ve sầu, nhện

B. Tôm, nhện

C. Kiến, ong mật

D. Kiến, ve sầu