Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khẩu hiệu thời kì Ngũ tứ vừa mang tính chất chống đế quốc, vừa mang tính chất chống phong kiến, so với cách mạng Tân Hợi 1911, phong trào Ngũ tứ có tiến bộ hơn cì cách mạng Tân Hợi trước đó chỉ dừng lại ở tính chất phong kiến "Đánh đổ Mãn Thanh". Phong trào Ngũ tứ tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc (7-1921).
So sánh cuộc cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ của Trung Quốc
- Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .
- “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều", mang tính chất chống đế quốc.
⇒ Phong trào Ngũ tứ: mục tiêu đấu tranh không phải chỉ nhằm vào triều đình phong kiến Mãn Thanh như cuộc cách mạng Tân Hợi trước đó nữa, mà đã mở rộng hơn, chống lại các nước đế quốc đang xâu xé Trung Quốc.
TK:
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
- Những khẩu hiệu của phong trào Ngũ tứ như: “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều” (quy định những điều khoản bất lợi của các nước đế quốc ở Trung Quốc),… Khác với khẩu hiệu đưa ra trong Cách mạng Tân Hợi “Đánh đổ Mãn Thanh”.
- Từ những khẩu hiệu trên cho thấy điểm mới của phong trào Ngũ tứ: mục tiêu đấu tranh không phải chỉ nhằm vào triều đình phong kiến Mãn Thanh như cuộc cách mạng Tân Hợi trước đó nữa, mà đã mở rộng hơn, chống lại các nước đế quốc đang xâu xé Trung Quốc.
- Điểm mới này cũng chính là điểm tiến bộ của phong trào Ngũ tứ. Phong trào Ngũ tứ tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc (7-1921).
Các nội dung chủ yếu | Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX | Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến | Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước | Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa |
Hình thức hoạt động | Vũ trang | Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài |
Tổ chức | Theo lề lồi phong kiến | Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai |
Lực lượng tham gia | Đông nhưng hạn chế | Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội |
Tham khảo
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |