K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.

+ Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.

+ Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.



 

30 tháng 10 2021

- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.

+ Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.

+ Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.



 

7 tháng 4 2017

-Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế kém phát triển so với Đức, Mĩ,

-Đức, Mĩ vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa hơn Anh. Pháp.

Vì vậy mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc "già" và "trẻ" là vấn đề thuộc địa.

3 tháng 10 2018

-Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế kém phát triển so với Đức, Mĩ,

-Đức, Mĩ vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa hơn Anh. Pháp.

Vì vậy mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc "già" và "trẻ" là vấn đề thuộc địa.

4 tháng 10 2017

Tham khảo nhé bạn:leuleu

-Mâu thẫn chủ yếu giữa các đế quốc già (A, P) với các đế quốc trẻ( Đ, M) là sự phát triển ko đồng đề về kinh tế và sự phân chia thuộc địa ko đều

-các nước A, P có nền kinh tế phát triển chậm lại tụt xuống vị trí thứ 3,4 nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất nhì trên thế giới

-Các nước M, Đ có nền kinh tế phát triển nhanh vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thộc địa nhỏ bé rất ít

Tick nếu bạn thấy đúng nhéleuleu

4 tháng 10 2017

Ý 2 nè bạn:

Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc già với các nước đế quốc trẻ đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc, đặt mục tiêu dành dật thuộc địa, chia lại thị trường lên hàng đầu

2 tháng 11 2018

Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế kém phát triển so với MT, Đức, Mĩ, Đức vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa hơn Anh. Pháp. Vì vậy mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc "già" và "trẻ" là vấn đề thuộc địa.

26 tháng 10 2018

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?

Bài làm:

Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc vì:

- CNTB chuyển sang CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường và nguyên liệu.

- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên và đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát. Do đó các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc

26 tháng 10 2018

1/

Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên và đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát. Do đó các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc

3/

- Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

26 tháng 10 2017

Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế kém phát triển so với Mĩ, Đức. Mĩ, Đức vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa hơn Anh. Pháp. Vì vậy mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc "già" và "trẻ" làsự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau

24 tháng 11 2018

Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế kém phát triển so với MT, Đức, Mĩ, Đức vươn lên nhanh chóng về tốc độ phát triển kinh tế nhưng lại có ít thuộc địa hơn Anh. Pháp. Vì vậy mâu thuẫn giữa 2 khối đế quốc "già" và "trẻ" là vấn đề thuộc địa.

Mâu thuẫn đó là làm cho các nước đế quốc thi hành chính sách ngoại giao hiếu chiến, xâm lược, tích cực chạy đua vũ trang, tuyên truyền tư tưởng; bạo lực, chuẩn bị chiến tranh thế giới chia lại thị trường.

24 tháng 11 2018

Mâu thuẫn đó là làm cho các nước đế quốc thi hành chính sách ngoại giao hiếu chiến, xâm lược, tích cực chạy đua vũ trang, tuyên truyền tư tưởng, bạo lực, chuẩn bị chiến tranh thế giới chia lại thị trường

Mình nghĩ bạn làm như này đúng hơn đó @

9 tháng 11 2018

1/Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới được bắt đầu ở nước Anh vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, mở đầu với sự cơ giới hóa ngành dệt may.

9 tháng 11 2018

2.Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa vì :

-

+ Là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hoá của chính quốc.

+ Nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt.

+ Cung cấp binh lính cho những cuộc chiến tranh...

Mâu thuẫn chủ yếu do:

- Các nước tư bản phát triển đi trước như Anh, Pháp có rất nhiều thuộc địa, trong khi các nước tư bản mới có nền kinh tế phát triển không kém Anh. Pháp, thậm chí một số ngành còn vượt hai nước này như Đức, Mĩ thì lại không có hoặc có rất ít thuộc địa. -> vấn đề chia lại thuộc địa

3 tháng 1 2018

Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:

Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.


3 tháng 1 2018

Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX

* Bối cảnh lịch sử

- Năm 1752 triều đại Ra-ma theo đuổi chính sách đóng cửa.

- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.

* Nội dung cải cách

- Kinh tế

+ Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.

+ Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng

- Chính trị

+ Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây .

+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.

+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) .

+ Chính phủ có 12 bộ trưởng.

- Quân đội, tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.

- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ , giải phóng người lao động.

- Đối ngoại:

+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.

+ Lợi dụng vị trí nước đệm .

+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh - Pháp đã lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.

* Tính chất

+ Thái Lan phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được chủ quyền độc lập.

+ Tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Trong bối cảnh chung của châu Á, Thái Lan đã thực hiện đường lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập.