K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Nhà Trần trị vì đất nước ta được 175 năm (1225 - 1400), qua 12 đời vua, bao gồm:

 - Trần Thái Tông (1225-1258)

 - Trần Thánh Tông (1258-1278)

 - Trần Nhân Tông (1279-1293)

 - Trần Anh Tông (1293-1314)

 - Trần Minh Tông (1314-1329)

 - Trần Hiển Tông (1329-1341)

 - Trần Dụ Tông (1341-1369)

 - Trần Nghệ Tông (1370-1372)

 - Trần Duệ Tông (1372-1377)

 - Trần Phế Ðế (1377-1388)

 - Trần Thuận Tông (1388-1398)

 - Trần Thiếu Ðế (1398-1400) 

7 tháng 11 2021

Nhà Trần trị vì nước ta được 175 năm , qua  12 đời vua , bao gồm:

-  TrầnThái Tông

-  Trần Thánh Tông 

-  Trần Nhân Tông 

-  Trần Anh Tông

-  Trần Minh Tông

-  Trần Hiển Tông

-  Trần Dụ Tông

-  Trần Nghệ Tông

-  Trần Duệ Tông

-  Trần Phế Đế

-  Trần Thuận Tông

-  Trần Thiếu Đế

18 tháng 7 2021

trả lời:

Đúng là triều  (1010-1226)  9 đời vua: Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông, Anh Tông, Cao Tông, Huệ Tông và Chiêu Hoàng.

còn thời nhà trần mk ko cóa bt

18 tháng 7 2021

1. LÝ THÁI TỔ (1010 – 1028) 

Tên húy là Lý Công Uẩn, sinh ngày 12 tháng 02 năm Giáp Tuất (974) là người châu Cổ Pháp (thuộc huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh ngày nay). 

Thời Lê Ngọa Triều, Lý Công Uẩn giữ chức Tứ sương quân phó chỉ huy sứ, sau đó được thăng đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Bởi chức này, sử cũ thường gọi vua là Thân vệ. Năm Kỷ Dậu (1009), Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần (đại diện là Đào Cam Mộc) và các nhà sư (đại diện là Sư Vạn Hạnh) tôn lên ngôi vua. Vua lên ngôi tháng 10 năm Kỷ Dậu (1009) nhưng bắt đầu đặt niên hiệu riêng từ năm 1010 nên sử vẫn thường tính năm đầu đời Lý Thái Tổ là năm 1010. Tháng 7 năm 1010 vua quyết định dời đô về Thăng Long. Vua ở ngôi 18 năm, mất ngày 03 tháng 3 năm Mậu Thìn (1028), thọ 54 tuổi. Trong 18 năm làm vua, ông chỉ dùng một niên hiệu duy nhất là Thuận Thiên. 

2. LÝ THÁI TÔNG (1028 – 1054) 

Tên húy là Lý Phật Mã hay Lý Đức Chính, con trưởng của Lý Thái Tổ, mẹ đẻ là Lê Thái Hậu. Vua sinh ngày 26 tháng 6 năm Canh Tí (1000) tại Hoa Lư. Tháng 4 năm Nhâm Tý (1012), ông được lập Thái tử và lên ngôi Vua vào ngày 04 tháng 3 năm Mậu Thìn (1028), ở ngôi 26 năm, mất ngày 1 tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054), thọ 54 tuổi. 

Vua Lý Thái Tông là vị vua anh minh và có nhiều đóng góp trong triều đại nhà Lý. Chính ông thân chinh đem quân đi dẹp cuộc nổi dậy của Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao; năm 1044 sau cuộc chiến tranh với Chiêm Thành vua cho đại xá miễn một nữa tiền thuế để khoan sức dân; năm 1049 cho xây chùa Diên Hựu (Chùa Một cột); Năm 1042 vua cho ban hành Bộ Luật Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.  

Trong thời gian ở ngôi, ông có 6 lần đặt niên hiệu, đó là: Thiên Thành (1028-1034), Thông Thụy (1034-1039), Càn Phù Hữu Đạo (1039-1042), Minh Đạo (1042-1044), Thiên Cảm Thánh Vũ (1044-1049), Sùng Hưng Đại Bảo (1049-1054). 

3. LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072) 

Tên húy là Nhật Tôn. Các bộ chính sử đều chép vua là con trưởng của vua Lý Thái Tông, mẹ người họ Mai, tước Kim Thiên Thái hậu (duy chỉ có Đại Việt sử lược thì chép vua là con thứ ba, mẹ là Linh Cảm Thái hậu). Vua sinh ngày 25 tháng 2 năm Quý Hợi (1023) tại kinh thành Thăng Long. Ngày 6 tháng 5 năm Mậu Thìn (1028) ông được lập thành Thái tử và lên ngôi ngày 1 tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054), ông ở ngôi 18 năm, mất tháng 1 năm Nhâm Tí (1072), thọ 49 tuổi. 

Vua được xem là ông vua thương dân, gắn bó với nông dân, đồng ruộng, ông thường đi xem cấy, gặt hái. Năm 1070 vua cho mở trường lập Văn Miếu tại kinh đô Thăng Long. 

Trong 18 năm ở ngôi, vua Lý Thánh Tông đã 5 lần đặt niên hiệu, đó là: Long Thụy Thái Bình (1054-1058), Chương Thánh Gia Khánh (1059-1065), Long Chương Thiên Tự (1066-1068), Thiên Huống Bảo Tượng (1068-1069), Thần Vũ (1069-1072).  

4. LÝ NHÂN TÔNG (1072-1127) 

Tên húy là Càn Đức, con trưởng của Vua Lý Thánh Tông, mẹ đẻ là Linh Nhân Thái hậu (tức bà Ỷ Lan). Vua sinh ngày 25 tháng 1 năm Bính Ngọ (1066) tại kinh thành Thăng Long, lên ngôi tháng 1 năm Nhâm Tí (1072), ở ngôi 55 năm, mất ngày 12 tháng 12 năm Đinh Mùi (1127), thọ 61 tuổi. 

Trong thời gian vua Lý Nhân Tông ở ngôi, nhà Tống có ý đồ xâm lược nước ta, vua và Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh đuổi quân Tống, và đã chiến thắng ở sông Như Nguyệt, đánh đuổi được quân Tống. 

Năm 1076 vua cho mở trường Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long, cũng từ đây, nền giáo dục đại học của nước ta được khai sinh.  

Trong 55 năm ở ngôi vua đã 8 lần đặt niên hiệu, đó là: Thái Ninh (1072-1076), Anh Vũ Chiêu Thắng  (1076-1084), Quảng Hựu (1085-1092), Hội Phong (1092-1100), Long Phù (Long Phù Nguyên Hóa) (1101-1109), Hội Tường Đại Khánh (1110 – 1119), Thiên Phù Duệ Vũ (1120-1126), Thiên Phù Khánh Thọ (1127). 

5. LÝ THẦN TÔNG (1127-1138)

Tên húy là Dương Hoán, con trưởng của em ruột vua Nhân Tông là Sùng Hiền Hầu, được Vua Trần Nhân Tông nhận làm con nuôi rồi sau truyền ngôi cho, mẹ đẻ là phu nhân họ Đỗ. Thần Tông là cháu ruột của Vua Nhân Tông. Vua sinh tháng 6 năm Bính Thân (1116), Năm Đinh Dậu (1117) thì được Nhân Tông nhận làm con nuôi. Khi vua Nhân Tông mất, ông được lên nối ngôi vào cuối tháng 12 năm Đinh Mùi (1127). Vua ở ngôi 10 năm, mất ngày 26 tháng 9 năm Mậu Ngọ (1138), thọ 22 tuổi.

Vua Lý Thần Tông coi trọng việc phát triển nông nghiệp, thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”, cho binh lính đổi phiên, cứ lần lượt 6 tháng một được về làm ruộng, do vậy nhân dân no đủ, an cư lạc nghiệp. Trong thời gian ở ngôi, vua Lý Thần Tông đã đặt hai niên hiệu: Thiên Thuận (1128-1132), Thiên Chương Bảo Tự (1133-1138). 

6. LÝ ANH TÔNG (1138-1175) 

Tên Húy là Thiên Tộ, con trưởng của Lý Thần Tông, mẹ đẻ là Lê thái hậu. Vua sinh tháng 4 năm Bính Thìn (1136) và lên ngôi ngày 1 tháng 10 năm Mậu Ngọ (1138), ở ngôi 37 năm, mất vào tháng 7 năm Ất Mùi (1175), thọ 39 tuổi. 

Trong 37 năm ở ngôi, ông đã đặt 4 niên hiệu: Thiệu Minh (1138-1140), Đại Định (1140-1162), Chính Long Bảo Ứng (1163-1174), Thiên Cảm Chí Bảo (1174-1175). 

7. LÝ CAO TÔNG (1175-1210)

Tên húy là Long Trát hay Long cán, là con thứ 6 của Vua Anh Tông, mẹ đẻ là Thụy Châu Thái hậu, người họ Đỗ. Vua sinh ngày 25 tháng 5 năm Quý Tị (1173), lên ngôi tháng 7 năm Ất Mùi (1175), ở ngôi 35 năm, mất ngày 28 tháng 10 năm Canh Ngọ (1210), thọ 37 tuổi. 

Trong thời gian ở ngôi, vua ăn chơi vô độ do vậy giặc cướp nổi lên nhiều nơi, dân đói kém liên miên, cơ nghiệp nhà Lý suy đồi từ đây dù đã có dấu hiệu từ thời vua Lý Anh Tông. 

Vua Lý Cao Tông có 4 lần đặt niên hiệu: Trinh Phù (1176-1186), Thiên Tư Gia Thụy (1186-1202), Thiên Gia Bảo Hựu (1202-1205), Trị Bình Long Ứng (1205-1210).  

8. LÝ HUỆ TÔNG (1210-1224) 

Tên húy là Hạo Sảm, con trưởng của Vua Cao Tông, mẹ đẻ là Đàm Thái Hậu. Vua sinh tháng 7 năm Giáp Dần (1194), được lập làm Thái tử vào tháng 1 năm Mậu Thìn (1208), lên ngôi cuối năm Canh Ngọ (1210), ở ngôi 14 năm. Năm Giáp Thân (1224), vua nhường ngôi cho con gái thứ là Lý Chiêu Hoàng rồi đi tu ở chùa Chân Giáo (trong thành Thăng Long, hiệu là Huệ Quang Thiền Sư). Mặc dù ông ở ngôi vua, nhưng mọi việc trong triều chính đều do Trần Thủ Độ điều hành.  Huệ Tông sau bị nhà Trần bức tử vào tháng 8 năm Bính Tuất (1226), thọ 32 tuổi. Trong 14 năm trị vì, vua chỉ đặt một niên hiệu là Kiến Gia (1211-1224). 

9. LÝ CHIÊU HOÀNG (1224-1225) 

Tên húy là Phật Kim, lại có tên húy khác là Lý Thiên Hinh Nữ, được vua cha là Lý Huệ Tông phong làm Chiêu Thánh công chúa, là con thứ hai của vua Trần Huệ Tông, mẹ đẻ là Thuận Trinh thái hậu Trần Thị Dung. Bà sinh tháng 9 năm Mậu Dần (1218). Tháng 10 năm Giáp Thân (1224) được vua cha truyền ngôi. Đến tháng 12 năm Ất Dậu (1225) dưới sự đạo diễn của Trần Thủ độ, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (là cháu gọi Trần Thủ Độ bằng chú, sau này là vua Trần Thánh Tông), từ đây bà là Chiêu Thánh hoàng hậu. Nhà Lý chấm dứt từ đó. Lý Chiêu Hoàng mất vào tháng 3 năm Mậu Dần (1278), thọ 60 tuổi. Niên hiệu trong thời gian bà ở ngôi là Thiên Chương Hữu Đạo.

1 - Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802  kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm.

2 - Trần Thủ Độ là chú họ của Thái Tông.

HT

1, Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 và bị sụp đổ năm 1945 sau khi vua Đại Bảo thoái vị.

2, Trần Thủ Độ là chú vua Trần Thái Tông.

nhà Trần ra đời vào:

          Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.

  • Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
  • Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
  • Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng

    Còn câu kia chị k biết
8 tháng 12 2021

Câu 1:Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc thường xuyên rình rập.

-Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.

-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.

-Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.

Câu 2:

-Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

-Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

-Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

-Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

-Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để phát triển nông nghiệp.
Thi tốt em nhé

   
   
   
 
  
 
5 tháng 10 2017

Sau khi Quang Trung mất, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn năm 1802 lấy hiệu là Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

Những sự kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là:

+ Không đặt ngôi hoàng hậu

+ Bỏ chức tể tướng

+ Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trong từ trung ương đến địa phương.

19 tháng 2 2021

năm 1802

Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế  để đánh giặc ? Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây  kế "vườn không nhà trống".

HT~~~

14 tháng 12 2021

vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây  kế "vườn không nhà trống".

28 tháng 4 2022

Nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp hiệp ước bất bình đẳng

28 tháng 4 2022

Nhà Nguyễn  đã chấp nhận kí với Pháp hiệp ước bất bình đẳng

7 tháng 2 2022

Vua tôi nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long, không để lại lương thực hay của cải gì, kế đó gọi là Vườn không nhà trống, đợi cho bọn giặc suy yếu, quân ta ra tấn công.

HT

21 tháng 7 2021

vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j  Đại Ngu

từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào  Gia Long , Minh Mạng , Tự Long

kể tên 2 tác giả tiêu biểu  nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông

bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào  

Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.

21 tháng 7 2021

mình trả lời đung mà

17 tháng 8 2017

Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.

23 tháng 1 2022

Giặc Nguyên-Mông xâm lược vào nước ta 3 lần

Lần 1: Do Trần Thái Tông chỉ huy và dùng kế vườn ko nhà trống

Lần 2: Dùng kế vườn ko nhà trống ( Do ai chỉ huy mình ko nhớ)

Lần 3: Do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Trần Nhân Tông chỉ huy, dùng kế vường ko nhà trống và cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng

Chúc mn học giỏi Lịch sử :D

13 tháng 12 2021

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh là Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của Hoàng triều Trần nước Đại Việt. Ông giữ ngôi từ ngày 10 tháng 1 năm 1226 tới ngày 30 tháng 3 năm 1258, sau đó làm Thái thượng hoàng cho đến khi qua đời năm 1277. hơi dài nhé

13 tháng 12 2021

Vua Trần Thái Tông lên ngôi vào năm 1226 và mất năm 1277.

Chúc bạn học tốt! Nếu đúng k cho mik vs nha!!!