Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có :
p = 13
(p + e) - n = 12
=> 2p - n = 12 (số p = số e)
=> 2.13 - n = 12
=> 26 - n = 12
=> -n = 12 - 26
=> -n = -14
=> n = 14
vậy số p = số e = 13
số n = 14
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
⇒ NTK = 13+14 = 27 (đvC)
Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
có nguyê tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+nên p=13
vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12
<=> (p+e)-n=12
mà trong mọi nguyên tử luôn có p=e
nên 2p-n=12
có p=13 nên
2\(\times\)13-n=12
26-n=12
n=26-12
n=14
số khối của nhôm sẽ là 13+14=27
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
Ta có: pA +eA - pB + eB = 22 \(\Leftrightarrow\) 2eA - 2eB = 22
mà: eA = 19 = pA
\(\Rightarrow\) 38 - 2eB = 22 \(\Rightarrow\) 2eB = 16 \(\Rightarrow\) eB = 8 = pB
Theo đề bài :2eA + 2eB + nA + nB = 92
\(\Rightarrow\) 2.19 + 2.8 + nA +nB = 92
\(\Rightarrow\) nA + nB = 38 (1)
nA - nB = 8 \(\Rightarrow\) nA = 8 + nB (2)
Thay (2) vào (1), ta có: 8+nB + nB = 38
\(\Rightarrow\) 8 + 2nB = 38
\(\Rightarrow\) nB = 15
\(\Rightarrow\) nA = 8 + 15 = 23
Vây số hạt trong nguyên tử A: p = e = 19; n=23
B: p=e=8; n=15
Ta có p = 29 (do tổng điện tích hạt nhân là 29)
Có hạt mang điện tích (p + e) nhiều hơn hạt ko mang diện tích (n) là 23
=> (p + e) - n = 23
Mà p = e nên:
p = e = 29 và:
2p - n = 23
\(\Leftrightarrow\)2.29 - n = 23
\(\Leftrightarrow\)n = 58 - 23 = 35
Vậy p = e = 29
n = 35