Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Xét hiệu độ âm điện :
\(P_2O_5\): \(3,44-2,19=1,25>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HAt\): \(2,20-2,2=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\)Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(C_3O_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CsF\): \(3,98-0,79=3,19>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(NaCl\): \(3,16-0,93=2,23>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(CaO\): \(3,44-1,00=2,44>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(PN\): \(3,04-2,19=0,85>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(ClF_3\): \(3,98-3,16=0,82>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
HD:
X là nguyên tố Na: 1s22s22p63s1
Y là nguyên tố Cl: 1s22s22p63s23p5
Na. + Cl (7 e) ---> Na:Cl
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ). | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn. |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion. |
X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình. Liên kết giữa X và Y là lk ion.
Đáp án A